Video khác
-
Bước tiến mới trong đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp phát triển
Bên cạnh hỗ trợ hoàn thiện chính sách liên quan đến công nghiệp cũng như phối hợp với các địa phương thu hút nguồn vốn đầu tư FDI và xúc tiến kết nối phát triển công nghiệp, Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp đầu tiên tại Việt Nam sẽ thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực, mở rộng cơ hội tiếp cận và khai thác thị trường.
-
Sử dụng linh kiện trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Trong dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ sắp tới, Bộ Công Thương sẽ đưa vào đề xuất cần có chế tài cho chủ đầu tư các dự án đầu tư công, năng lượng, hạ tầng... ràng buộc việc sử dụng linh kiện, thiết bị trong nước nhằm tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.
-
Trường hợp nào doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem xét xử lý rủi ro?
Đây là nội dung nổi bật tại Thông tư 57/2019/TT-BTC hướng dẫn cơ chế xử lý rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
-
Tăng cường lồng ghép, huy động nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn mới
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng cho rằng, chúng ta không nên trông chờ vào một nguồn vốn nhất định mà phải huy động các nguồn vốn khác nhau và sử dụng nguồn vốn đó hiệu quả cho đầu tư xây dựng phát triển lưới điện nông thôn, hạ tầng thương mại nông thôn.
-
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng: Sáng tạo trong hành động để nông thôn mới đi vào chiều sâu, bền vững
Việc làm mới nội dung của tiêu chí số 4, số 7 trong thời gian tới sẽ tạo tiền đề, động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống, góp phần đảm bảo tiêu chí thu nhập trong chương trình xây dựng nông thôn mới hơn nữa.
-
Sản xuất máy biến áp 500 kV - "cú hích" cho ngành thiết bị điện Việt Nam
Sự kiện xuất xưởng máy biến áp 500kV ba pha phục vụ thuỷ điện Lai Châu và Sơn La của Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh, đã tạo tiền đề quan trọng cho ngành thiết bị điện Việt Nam tiếp tục phát triển và mở rộng các sản phẩm tương tự, dần thay thế cho thiết bị ngoại nhập.
-
Những hạn chế còn sót lại của ngành cơ khí Việt Nam
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, mặc dù đã đạt được một số kết quả tích cực, tuy nhiên, ngành cơ khí Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh "điểm" những thành tựu của ngành Cơ khí Việt Nam
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, trong những năm vừa qua, nhận được sự quan tâm của Chính phủ, công nghiệp cơ khí Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định.
-
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, giữ chân doanh nghiệp Nhật Bản
Để giúp doanh nghiệp Nhật Bản “yên tâm” phát triển dài hạn tại Việt Nam, công nghiệp hỗ trợ trong nước đang đẩy mạnh sản xuất, đáp ứng nhu cầu thu mua phụ tùng, nguyên liệu của các doanh nghiệp này.
-
Doanh nghiệp FDI "mải miết" tìm nhà cung cấp Việt Nam
Việc sử dụng nguồn cung cấp phụ trợ tại chỗ góp phần giúp các doanh nghiệp FDI gia tăng hiệu quả kinh doanh, tuy nhiên, thị trường trong nước vẫn còn thiếu những doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đáp ứng được các chuẩn mực cần thiết.
-
Bộ Công Thương nói gì về Nghị định 116 trong ngành ô tô?
Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 116 đã góp phần lớn trong sự khởi sắc của ngành ô tô, góp phần tạo dung lượng thị trường, từ đó kéo theo sự phát triển của hàng loạt các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói gì về xuất khẩu nông thủy sản sang Trung Quốc?
Phát biểu tại Hội nghị Hội nghị phát triển xuất khẩu hàng hóa nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc chiều 13/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chia sẻ về khó khăn mà Việt Nam cần tháo gỡ để tiếp tục khai thác thị trường tiềm năng này.
-
Thiếu nhân lực ngành khuôn mẫu, Bộ Công Thương tìm lối ra
Dù có tiềm năng lớn với mức tăng trưởng 18%/năm, ngành công nghiệp khuôn mẫu trong nước đang đối mặt với vấn đề thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, có thể làm chủ công nghệ hiện đại.