Video khác
-
Bộ Công Thương nói gì về Nghị định 116 trong ngành ô tô?
Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 116 đã góp phần lớn trong sự khởi sắc của ngành ô tô, góp phần tạo dung lượng thị trường, từ đó kéo theo sự phát triển của hàng loạt các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nói gì về xuất khẩu nông thủy sản sang Trung Quốc?
Phát biểu tại Hội nghị Hội nghị phát triển xuất khẩu hàng hóa nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc chiều 13/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chia sẻ về khó khăn mà Việt Nam cần tháo gỡ để tiếp tục khai thác thị trường tiềm năng này.
-
Thiếu nhân lực ngành khuôn mẫu, Bộ Công Thương tìm lối ra
Dù có tiềm năng lớn với mức tăng trưởng 18%/năm, ngành công nghiệp khuôn mẫu trong nước đang đối mặt với vấn đề thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, có thể làm chủ công nghệ hiện đại.
-
Đón chờ loạt chính sách mới, ngành ô tô kỳ vọng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa
Những chính sách này nếu đi vào thực tiễn, sẽ là động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư sản xuất công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, từ đó giảm chi phí và giá thành, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
-
Người Việt chi bao nhiêu tiền cho hoạt động mua sắm trực tuyến?
Với tốc độ phát triển ngày càng "chóng mặt" của thị trường thương mại điện tử, giá trị mua sắm trực tuyến của mỗi người Việt cũng không ngừng tăng qua các năm.
-
Vướng mắc giải tỏa công suất lưới điện nằm ở đâu?
Để triển khai một dự án điện mặt trời chỉ mất khoảng 6 tháng, trong khi để thực hiện một dự án lưới điện truyền tải 220 kV, 500 kV mất khoảng 3-5 năm.
-
Khuyến công Quảng Ninh: Hướng về công nghiệp nông thôn
Qua sự hỗ trợ kịp thời của nguồn kinh phí khuyến công tới các doanh nghiệp, năng suất lao động đã không ngừng tăng lên, sản phẩm làm ra đã tiêu thụ được nhiều hơn so với thời gian trước. Đồng thời, thu nhập bình quân của người lao động cũng được tăng lên.
-
Xu hướng doanh nghiệp ngoại đầu tư vào ngành dệt nhuộm
3 năm trở lại đây, dệt may Việt Nam đang trở thành điểm đầu tư hấp đẫn với các doanh nghiệp nước ngoài, với nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
-
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ: Cam kết sở hữu trí tuệ và thông điệp gửi doanh nghiệp Việt Nam
Ông Chu Ngọc Anh - Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, nếu thực thi nghiêm túc những cam kết về sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp Việt sẽ có cơ hội mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh.
-
Để doanh nghiệp Việt tiếp cận người tiêu dùng EU, Bộ Công Thương đã làm gì?
Với Hiệp định EVFTA được ký kết và những cam kết về lĩnh vực sở hữu trí tuệ, Bộ Công Thương đã và đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong việc khai thác thị trường, tiếp cận tới người tiêu dùng Châu Âu (EU).
-
EVFTA - Những áp lực phải đối mặt
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị “Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) – Các cam kết quan trọng về sở hữu trí tuệ".
-
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt quản lý rủi ro trong xuất nhập khẩu
Thông báo này được đưa ra tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và ông Trang Huỳnh Long - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Bỉ - Việt về Dự án Đào tạo kỹ năng quản lý rủi ro trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Đón cơ hội lớn, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao phát triển mạnh
Tại Việt Nam hiện nay ước tính có hơn 10.000 công ty nước ngoài đang hoạt động với nhiều tập đoàn đa quốc gia như LG, Samsung, Intel, Microsoft, Canon,…, mở ra cơ hội thị trường lớn cho doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ chuỗi sản xuất toàn cầu.
-
[VIDEO] Việt Nam có nhà máy sợi quang đầu tiên
Với tổng vốn đầu tư 380 tỷ đồng, Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện đã chính thức khánh thành Nhà máy sản xuất sợi quang đầu tiên tại Đông Nam Á, đầu tư trang bị thiết bị hiện đại, tự động hoá và công nghệ mới nhất trên Thế giới.
-
Bộ Công Thương bứt phá ngoạn mục về ứng dụng công nghệ thông tin
Cho đến nay, tất cả 292 thủ tục hành chính cấp Trung ương thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 trở lên; trong đó có 153 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4.