Video khác
-
Phát triển nhiệt điện khí ở các xã vùng cao
Quy mô đầu tư dự án có 4 hạng mục chính, gồm xây dựng 1 nhà máy điện khí sử dụng công nghệ tuabin khí chu trình hỗn hợp, công suất 1.500 MW.
-
Để doanh nghiệp, người dân đầu tư ở những địa bàn đặc biệt khó khăn
Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa doanh nghiệp thường dè dặt đầu tư vào sản xuất hay kinh doanh. Nguyên nhân là do ở những địa bàn khó khăn, nguồn lao động tại chỗ trình độ thấp, hạ tầng cơ sở kém phát triển, địa hình chia cắt khiến chi phí vận chuyển cao.
-
Tạo cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, tiêu thụ hàng hóa miền núi
Có những doanh nghiệp và hộ nông dân miền núi khai thác tốt những lợi thế này. Như bánh tam giác mạch Hà Giang, mận Bắc Hà (Lào Cai), miến dong Na Rì (Bắc Cạn), bún đỏ Đắk Lắk, cà phê chồn Gia Lai, trà shanam Tà Xùa (Sơn La)…
-
Mô hình phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết ở Lạng Sơn
Những năm trước đây, bà con nông một số huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn sản xuất và tiêu thụ nông sản vô cùng khó khăn. Ngoài việc cấy 2 vụ lúa chiêm Xuân và lúa mùa để giải quyết nguồn lương thực và phục vụ tại chỗ cho chăn nuôi trong gia đình, bà con bố trí thêm vụ khoai Đông để có sản phẩm bán ra thị trường sau dịp Tết Nguyên đán.
-
Khu công nghiệp mở cơ hội việc làm cho bà con dân tộc Sơn La
Hiện tại, Sơn La có khu công nghiệp Mai Sơn và khu công nghiệp Vân Hồ. Khu công nghiệp Mai Sơn nằm trên địa bàn xã Mường Bon và Mường Bằng, huyện Mai Sơn.
-
Những lợi thế từ khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh
Xác định lợi thế của Trà Lĩnh, Cao Bằng đã phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu vực Cửa khẩu Trà Lĩnh với tổng diện tích 177 ha.
-
Ứng tiền cho nhà cung cấp để có giá bán tốt cho miền núi
Hơn 10 năm đưa hàng Việt đến người dân nông thôn, miền núi, biên giới, mỗi chuyến hàng, phiên chợ Tứ Sơn tổ chức đều rất hiệu quả, thu hút rất đông người dân tham quan, mua sắm.
-
Quảng Ninh tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP
Tính đến nay, Quảng Ninh đã có 336 sản phẩm OCOP của 13 địa phương đạt từ 3-5 sao. Để phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, tỉnh đã có nhiều hoạt động đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với đông đảo người tiêu dùng.
-
Bộ tiêu chí OCOP mới, cơ hội mới của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất vùng nông thôn, đặc biệt vùng là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
-
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững ở các xã, huyện miền núi
Chương trình Sinh kế Cộng đồng ở 7 dự án đã phát triển được chuỗi cung ứng bền vững cho nông sản và sản phẩm thủ công, từ giai đoạn sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm.
-
Công nghệ quyết định đưa đặc sản vùng miền đi xa
Để phát triển trong nông nghiệp đặc sản vùng miền của Việt Nam, cơ hội chúng ta cạnh tranh lớn nhất chính là 3 vùng mà chúng ta vốn cho là các vùng khó khăn về giao thông, hạ tầng.
-
Khi doanh nghiệp trực tiếp liên kết với nông dân miền núi
Về tiềm năng, khu vực miền núi Điện Biên có nhiều nông sản hàng hóa mà các thị trường lớn có nhu cầu.
-
Đổi mới chuyện đưa đặc sản miền núi về miền xuôi
Việc đưa hàng hóa đến cho các tổ chức sản xuất, đến người tiêu dùng ở khu vực miền núi, hải đảo bước đầu đổi mới, nhất là đã tổ chức được hệ thống thương mại văn minh, hiện đại và có nguồn gốc xuất xứ bảo vệ được người tiêu dùng.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Biện pháp tăng cường ứng phó sự cố hóa chất
Tọa đàm trực tuyến Biện pháp tăng cường ứng phó sự cố hóa chất do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 20/12/2022. [Tọa đàm trực tuyến] Biện pháp tăng cường ứng phó sự cố hóa chất Tọa đàm trực tuyến Biện pháp tăng cường ứng phó sự cố hóa chất do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử
-
[Tọa đàm trực tuyến] Nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh rượu dịp cuối năm
Tọa đàm trực tuyến Nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh rượu dịp cuối năm do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 14/12/2022.
-
Duy trì đường hướng hành động gắn bó, đồng hành cùng dân tộc
Các tổ chức tôn giáo tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội với những mô hình cụ thể, như: trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật; đào tạo lao động nông thôn; phòng thuốc phước thiện, xe cứu thương miễn phí
-
Du lịch tâm linh: Cơ hội và thách thức
Việt Nam với 54 dân tộc là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa để trở thành một cộng đồng thống nhất tạo nên sự đa dạng văn hóa, tôn giáo.
-
Siết chặt quản lý An toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán 2023
Công tác kiểm tra, xử lý hàng hóa vi phạm an toàn thực phẩm, chất lượng, tăng cường kiểm tra, kiểm soát các cơ sở sản xuất, kinh doanh các mặt hàng dịch vụ do ngành Công Thương quản lý như: rượu, bia, nước giải khát, bánh mứt kẹo, thực phẩm chế biến, hàng công nghệ phẩm, hàng hóa nhập khẩu...
-
Quản lý chặt chẽ an toàn thực phẩm tại chợ truyền thống
Hiện nay, vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ truyền thống vẫn còn nhiều nỗi lo.
-
Vận động các tôn giáo thực hiện tốt các hoạt động an sinh xã hội
Đảng, Nhà nước Việt Nam có chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo, đây là một chủ trương nhất quán, lâu dài của Đảng, trong đó các tổ chức tôn giáo chính là nguồn lực góp phần thực hiện tốt chủ trương này.