Video khác
-
Bộ Công Thương tăng cường công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm
Bộ Công Thương cũng như các Bộ, ngành luôn đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc nắm bắt thông tin, khẩn trương thống nhất phương án triển khai đáp ứng các quy định, ban hành các văn bản hướng dẫn và thực hiện hoạt động tuyên truyền, giải đáp.
-
Doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ quy định an toàn thực phẩm
Hiện nay, nhiều thị trường xuất khẩu thực phẩm chế biến quan trọng của Việt Nam, đang dần chuyển đổi phương thức quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu theo hướng toàn chuỗi, từ đó đưa ra các yêu cầu về trách nhiệm đa bên của nước xuất khẩu.
-
Bước chuyển mình từ một chương trình ý nghĩa
Đến nay, Chương trình đã triển khai thành công 7 dự án: Sơn Hà (Quảng Ngãi), Vân Hồ (Sơn La), Bình Định, A Lưới (Thừa Thiên Huế), Sa Pa (Lào Cai), Mường Khương (Lào Cai), Bắc Kạn; qua đó tiêu thụ hàng trăm tấn hàng hóa nông sản, đồng hành cùng 787 hộ sản xuất nhỏ và nông dân có được thu nhập bền vững và cải thiện cuộc sống, trong đó phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số.
-
[THẢO LUẬN]: Vai trò hỗ trợ của chính sách
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: "Vai trò hỗ trợ của chính sách" tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
[THẢO LUẬN 1]: Bài học từ thực tiễn phát triển thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: Bài học từ thực tiễn tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo"
Ngày 5 tháng 10 năm 2022 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn kinh tế kết nối Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo năm 2022. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã phát biểu khai mạc Diễn đàn.
-
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn két nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
-
Kinh nghiệm của Bắc Kạn nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hàng nội địa
Đối với Bắc Kạn, những sản phẩm OCOP kể trên chính là sản phẩm gần gũi nhất, thiết thực nhất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa bàn.
-
Đồng Tháp: Công tác khuyến công góp phần tăng thu nhập cho người dân
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp đã triển khai hiệu quả các chương trình Khuyến công nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đầu tư máy móc, thiết bị mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
-
Chuyến xe yêu thương lên với Xà Hồ
Trong khi bọn nhóc thành phố có chăn ấm, nệm êm, có tất cả những gì các con muốn thì những đứa trẻ Xà Hồ thiếu đủ thứ: thiếu áo ấm, thiếu giày dép, thiếu nước sạch, thiếu sách vở, bút giấy…
-
Lào Cai: Ưu tiên dùng hàng Việt Nam
Triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tỉnh Lào Cai đã tuyên truyền, vận động người dân tích cực sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước.
-
Lạng Sơn: “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi HTX là một DN ứng dụng công nghệ số"
Lạng Sơn triển khai nhiều giải pháp thí điểm nhằm giúp người dân nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, từng bước tiếp cận và đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử để tăng giá trị.
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này rất quan trọng và cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.