tôn giáo và dân tộc
-
Vận động các tôn giáo thực hiện tốt các hoạt động an sinh xã hội
Đảng, Nhà nước Việt Nam có chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo, đây là một chủ trương nhất quán, lâu dài của Đảng, trong đó các tổ chức tôn giáo chính là nguồn lực góp phần thực hiện tốt chủ trương này.
-
Kinh nghiệm của Bắc Kạn nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hàng nội địa
Đối với Bắc Kạn, những sản phẩm OCOP kể trên chính là sản phẩm gần gũi nhất, thiết thực nhất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa bàn.
-
Đồng Tháp: Công tác khuyến công góp phần tăng thu nhập cho người dân
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp đã triển khai hiệu quả các chương trình Khuyến công nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đầu tư máy móc, thiết bị mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này rất quan trọng và cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.
-
Hỗ trợ ngư dân bám đảo, bám biển
Nguồn lợi thủy sản trên vùng biển Thổ Châu đang suy kiệt, vì thế số lượng tàu đánh bắt cá giảm đáng kể, ảnh hưởng đến đời sống người dân trên xã đảo. Việc hỗ trợ ngư dân bám đảo, bám biển là vô cùng cần thiết.
-
Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Du lịch tâm linh là hình thức du lịch dựa trên cơ sở khám phá văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh vừa có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người.
-
Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế
Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Để khai thác tốt các tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế khu vực biên giới, cần rà soát các chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển để điều chỉnh và có những giải pháp phù hợp với thực tế.
-
Nhân tố quan trọng trong duy trì sản xuất và chuỗi cung ứng
Công tác phối hợp giữa các bộ ngành, địa phương là nhân tố quan trọng đảm bảo mục tiêu kép trong đợt dịch thứ tư; Những bài học rút ra để tăng cường khả năng chống chịu, thích ứng trước những cú “sốc” do bất ổn kinh tế vĩ mô bên ngoài hoặc thiên tai, dịch bệnh.
-
Phát triển sản phẩm Ocop ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Chương trình OCOP đã đạt những kết quả quan trọng trong thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, tạo việc làm và tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho dân cư miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Tiềm năng kinh tế và du lịch ở một cửa khẩu biên giới
Sau khi hoàn thiện dự án và triển khai thực hiện, chắc chắn Cửa khẩu biên giới này sẽ phát huy được tiềm năng và cơ hội về kinh tế và du lịch.
-
Những phụ nữ vùng cao làm kinh tế giỏi
Đặc điểm chung của những điển hình nêu trên là chị em đều là dân tộc thiểu số, sinh sống và làm ăn trên các vùng nằm trong danh sách các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi; đồng thời, họ không chỉ được chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn hỗ trợ cho vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, mà bản thân chị em, sau khi thoát nghèo đã nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm thành công của mình với các hộ trong và ngoài địa bàn.