Video khác
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này rất quan trọng và cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.
-
Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Du lịch tâm linh là hình thức du lịch dựa trên cơ sở khám phá văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh vừa có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người.
-
Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế
Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.
-
Cân bằng lợi ích khi bảo vệ doanh nghiệp trong nước
Vấn đề cân bằng thị trường theo hướng bảo vệ lợi ích của 3 chủ thể gồm nhà xuất khẩu nước ngoài, nhà sản xuất trong nước và người tiêu dùng luôn được cơ quan quản lý quan tâm hàng đầu khi sử dụng công cụ PVTM.
-
Hợp tác đa phương làm sâu sắc thêm quan hệ song phương
Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Nhật Bản đều có đặc điểm chung: Bắt đầu từ FTA đa phương Asean +1, và phát triển thành các FTA song phương. Sự bổ xung FTA song phương và đa phương giúp quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.
-
Bảo vệ lợi ích quốc gia khi thực hiện hiệp định RCEP
Trước khi có RCEP, Việt Nam đã tham gia cùng các nước ASEAN để mở cửa thị trường với các nước tham gia RCEP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Niu Di-lân thông qua Hiệp định thương mại tự do ASEAN +1.
-
Vang danh trên thị trường thế giới nhờ sản phẩm hữu cơ
Cho đến nay, thông tin về sản phẩm hữu cơ Việt Nam đã vang danh trên thị trường thế giới; mở ra triển vọng tốt đẹp trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
-
Bảo vệ thị trường cạnh tranh từ bên ngoài lãnh thổ Việt Nam
Kể từ khi Luật Cạnh tranh năm 2018 có hiệu lực, Bộ Công Thương đã tiếp nhận 125 hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, với 258 doanh nghiệp là chủ thể của các thương vụ tập trung kinh tế.
-
Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng
Vấn đề cấp bách nhất hiện nay là tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.