Video khác
-
Thị trường Ma Rốc, Bờ Biển Ngà muốn kết nối giao thương với Việt Nam
Do đây là thị trường có kim ngạch thương mại khá lớn với Việt Nam nên Thương vụ đề nghị nghiên cứu mở Chi nhánh Thương vụ hoặc Văn phòng Xúc tiến thương mại tại đây để kịp thời khai thác các tiềm năng của khu vực thị trường này.
-
Bước chuyển mình từ một chương trình ý nghĩa
Đến nay, Chương trình đã triển khai thành công 7 dự án: Sơn Hà (Quảng Ngãi), Vân Hồ (Sơn La), Bình Định, A Lưới (Thừa Thiên Huế), Sa Pa (Lào Cai), Mường Khương (Lào Cai), Bắc Kạn; qua đó tiêu thụ hàng trăm tấn hàng hóa nông sản, đồng hành cùng 787 hộ sản xuất nhỏ và nông dân có được thu nhập bền vững và cải thiện cuộc sống, trong đó phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Giải pháp nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm
Chương trình Tọa đàm “Giải pháp nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm” do Tạp chí Công Thương tổ chức. Tọa đàm là nơi tập hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm đánh giá thực trạng thí điểm triển khai mô hình Chợ an an toàn thực phẩm, từ đó từng bước hoàn thiện chính sách, nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm trên phạm vi toàn quốc.
-
[THẢO LUẬN]: Vai trò hỗ trợ của chính sách
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: "Vai trò hỗ trợ của chính sách" tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
[THẢO LUẬN 1]: Bài học từ thực tiễn phát triển thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: Bài học từ thực tiễn tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn két nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
-
Kinh nghiệm của Bắc Kạn nhằm thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hàng nội địa
Đối với Bắc Kạn, những sản phẩm OCOP kể trên chính là sản phẩm gần gũi nhất, thiết thực nhất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa bàn.
-
Đồng Tháp: Công tác khuyến công góp phần tăng thu nhập cho người dân
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đồng Tháp đã triển khai hiệu quả các chương trình Khuyến công nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh đầu tư máy móc, thiết bị mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
-
Phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý để tự tin vào thị trường EU
Trong Hiệp định EVFTA, cả Việt Nam và EU đều đưa ra những chỉ dẫn địa lý như một tài sản quý giá cần được bảo vệ. Các sản phẩm Việt Nam được bảo hộ bởi chỉ dẫn địa lý tại EU sẽ tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng, tạo sức cạnh tranh cao, từ đó, gia tăng khối lượng bán và mức giá cao hơn sản phẩm không được bảo hộ.
-
Lào Cai: Ưu tiên dùng hàng Việt Nam
Triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tỉnh Lào Cai đã tuyên truyền, vận động người dân tích cực sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước.
-
Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1
Theo quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA, đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, Việt Nam áp dụng hai cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Trong đó, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) mẫu EUR.1 đã đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.
-
Lạng Sơn: “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi HTX là một DN ứng dụng công nghệ số"
Lạng Sơn triển khai nhiều giải pháp thí điểm nhằm giúp người dân nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, từng bước tiếp cận và đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử để tăng giá trị.
-
Hỗ trợ ngư dân bám đảo, bám biển
Nguồn lợi thủy sản trên vùng biển Thổ Châu đang suy kiệt, vì thế số lượng tàu đánh bắt cá giảm đáng kể, ảnh hưởng đến đời sống người dân trên xã đảo. Việc hỗ trợ ngư dân bám đảo, bám biển là vô cùng cần thiết.
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này rất quan trọng và cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.
-
Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển
Du lịch tâm linh là hình thức du lịch dựa trên cơ sở khám phá văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh vừa có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người.
-
Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế
Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.
-
Cần một cuộc cách mạng chuyển hướng nguồn nhập khẩu để khai thác tốt cơ hội từ CPTPP
Tương tự như bất kỳ FTA nào trước đây, việc quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là làm thế nào để tận dụng các cơ hội xuất khẩu khi thị trường CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm các thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtrây-lia.
-
[TÁI CƠ CẤU] Bộ Công Thương siết chặt an toàn thực phẩm trong mùa dịch
Dự kiến, trong nửa cuối năm 2021, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục chuyển mạnh sang hậu kiểm, thanh tra đột xuất, xử lý vi phạm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cũng như các cơ sở kiểm nghiệm được chỉ định phục vụ quản lý nhà nước.
-
Xuất khẩu hàng hóa tiếp tục khởi sắc trong khó khăn
Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng tăng 23,2% so với cùng kỳ là mức tăng ấn tượng khi dịch Covid-19 vẫn đang gây tác động lớn đến hoạt động thương mại.
-
Nhiều thị trường tăng chào mua gạo Việt
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng của năm 2020, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,35 triệu tấn, thu về gần 2,64 tỷ USD, giảm 2,8% về lượng, nhưng tăng 9,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.