Video khác
-
Hoàn thiện chính sách, tạo cơ hội cho công nghiệp ô tô bứt phá
Để nâng sản lượng và thị phần xuất khẩu ô tô và tiêu dùng trong nước, kéo theo công nghiệp hỗ trợ phát triển, cần có hỗ trợ các chính sách thuế từ nhà nước, tạo lực kéo đi lên cùng nỗ lực tự thân của doanh nghiệp.
-
Tận dụng chính sách: Cú hích cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Mục tiêu chung của Bộ Công Thương đặt ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ là đến năm 2020, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được 45% nhu cầu thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu 25% giá trị sản xuất công nghiệp.
-
TP. Hồ Chí Minh: Xúc tiến thương mại tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển
Để phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn, Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua đã đẩy mạnh các hoạt động kết nối, xúc tiến thương mại, đồng thời ban hành chính sách hỗ trợ xuyên suốt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hoạt động hiệu quả.
-
Kết nối công nghiệp hỗ trợ vào chuỗi: Để cung gặp "trúng" cầu
Hơn 20 doanh nghiệp lắp ráp hoàn chỉnh các sản phẩm điện tử, ô tô, da giầy, dệt may đại diện bên mua và hơn 60 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ sản xuất các sản phẩm, phụ kiện đang có nhu cầu tìm kiếm đối tác để cung cấp sản phẩm đã tham gia gặp gỡ và làm việc tại Hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ năm 2019 do Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) - Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương tổ chức.
-
Gắn mình vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô phát triển
Để phát triển ngành công nghiệp ô tô, điều kiện tiên quyết là phải có ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước phát triển, mở ra cơ hội thị trường cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm cuối cùng.
-
Nghệ An dành 32,8 tỷ đồng để phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ
Theo Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ Nghệ An giai đoạn từ nay đến năm 2025, tỉnh Nghệ An phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ tăng bình quân 9-10%/năm để đến năm 2025 chiếm 10-12% giá trị toàn ngành công nghiệp, đến năm 2020 chiếm 20% giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghiệp.
-
Tình nguyện viên "Hành động vì an toàn thực phẩm" khuấy động phố đi bộ với màn nhảy Flashmob "Yêu đời"
Nhóm nhảy S.A.P và các tình nguyện viên của Chương trình "Hành động vì an toàn thực phẩm ngành Công Thương" năm 2019 đã có tiết mục nhảy Flashmob "Yêu đời", khuấy động không gian Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (phố đi bộ Hồ Gươm), Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội
-
Trao biểu trưng "Tôi hành động vì an toàn thực phẩm"
Tối 30/11/2019, các cá nhân, tập thể có đóng góp với Chương trình "Hành động vì an toàn thực phẩm ngành Công Thương" năm 2019 đã nhận biểu trưng "Tôi hành động vì an toàn thực phẩm"
-
Bộ Công Thương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm xây dựng cộng đồng thực phẩm an toàn
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hình thành thị trường thực phẩm an toàn, đưa đến tay người tiêu dùng những thực phẩm sạch và chất lượng...
-
Nhẹ trôi cùng nhóm nhạc Dalab để trở về "Thanh xuân"
Giai điệu "Thanh xuân" vang lên quen thuộc tại Lễ công bố Chương trình "Hành động vì an toàn thực phẩm ngành Công Thương" năm 2019.
-
Làm thế nào để trở thành nhà cung ứng cấp 1 trong chuỗi giá trị ngành điện tử
Để đạt mục tiêu trở thành nhà cung ứng cấp 1 trong chuỗi sản xuất của các tập đoàn toàn cầu, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đang dần nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất, đồng thời không ngừng tìm kiếm cơ hội, tham gia vào các chương trình kết nối doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng.
-
Chương trình Hành động vì an toàn thực phẩm ngành Công Thương – Từ triệu chữ ký tới triệu hành động
Từ nhận thức tới hành động, Chương trình Hành động vì an toàn thực phẩm của ngành Công Thương đã bước sang một tầm cao mới, với hàng triệu triệu người Việt cùng chung tay vì tương lai Việt Nam.
-
Nghi thức công bố Xây dựng cộng đồng hành động vì an toàn thực phẩm
Tối 30/11/2019, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, dưới sự chứng kiến của hàng nghìn người dân Thủ đô, đại diện các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và người tiêu dùng đã trở thành những thành viên đầu tiên tham gia xây dựng cộng đồng hành động vì an toàn thực phẩm, cùng kết nối với nhau tạo một vòng tay lớn hơn, mạnh mẽ hơn vì cuộc sống của mỗi người, vì sức khỏe cộng đồng.