Video khác
-
[VIDEO] Mong muốn của TS Võ Trí Thành sau trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh trước Quốc hội
Sau phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ 2 điều mong muốn sau phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng.
-
[VIDEO] Hai ấn tượng của nhà báo Lê Nghiêm về phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh
Nhận xét về phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, nhà báo Lê Nghiêm - Phó Viện trưởng Viện Ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông, nguyên Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại, Bộ TT&TT cho biết: "Tôi rất ấn tượng với phần trả lời của tư lệnh ngành Công Thương".
-
Nhà báo Lê Nghiêm: Cần truyền thông những cam kết mà Bộ trưởng đưa ra trước Quốc hội
Sau phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, cử tri, nhà báo Lê Nghiêm - Phó Viện trưởng Viện Ứng dụng Công nghệ thông tin và truyền thông, nguyên Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại, Bộ TT&TT mong muốn những cam kết của Bộ trưởng Công Thương sớm thực thi, đáp ứng kỳ vọng của người dân.
-
[VIDEO] TS. Nguyễn Quốc Trường: Lực lượng QLTT đã tinh nhuệ, nhưng cần nỗ lực hơn
Ngay sau phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh ngày 6-7/11/2019 tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, Tạp chí Công Thương đã có những trao đổi nhanh với các đại biểu Quốc hội, cử tri để đánh giá về chất lượng phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Dưới đây là ý kiến của TS. Nguyễn Quốc Trường, Trưởng ban Chiến lược phát triển các ngành dịch vụ, Viện Chiến lược phát triển (Bộ KH-ĐT) về nội dung trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh xung quanh việc thành lập Tổng Cục QLTT.
-
[VIDEO] Đại biểu Quốc hội, nhà sử học Dương Trung Quốc đánh giá thế nào về phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh?
Ngay sau phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh ngày 6-7/11/2019 tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV, Tạp chí Công Thương đã có những trao đổi nhanh với các đại biểu Quốc hội, cử tri để đánh giá về chất lượng phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Công Thương. Dưới đây là ý kiến của Đại biểu Quốc hội - Nhà sử học Dương Trung Quốc.
-
Bộ Công Thương lần đầu công bố Sách Trắng công nghiệp: Công cụ mới thúc đẩy phát triển công nghiệp
Sách trắng Công nghiệp Việt Nam năm 2019 phân tích và đánh giá hiện trạng của ngành công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam, đồng thời chỉ ra những nút thắt và các vấn đề bất cập chính cần phải được khắc phục ở cả cấp vĩ mô và cấp ngành tại Việt Nam hiện nay.
-
Nhiều chính sách hỗ trợ chuyển giao công nghệ trong ngành Công nghiệp hỗ trợ
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, nâng cao năng lực, tạo động lực cho ngành CNHH phát triển mạnh mẽ hơn.
-
"Cú hích" cho ngành thiết bị điện Việt Nam
Sự kiện xuất xưởng máy biến áp 500kV ba pha phục vụ thuỷ điện Lai Châu và Sơn La của Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh, đã tạo tiền đề quan trọng cho ngành thiết bị điện Việt Nam tiếp tục phát triển và mở rộng các sản phẩm tương tự, dần thay thế cho thiết bị ngoại nhập.
-
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, giữ chân doanh nghiệp
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lượng sản phẩm.
-
Đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí phát triển
Nhằm phát huy hết tiềm năng của cơ khí trong nước, Bộ Công Thương đang đề xuất xây dựng chính sách ưu tiên về tín dụng và đất đai, hỗ trợ vượt trội thu hút đầu tư nước ngoài, qua đó thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí thông qua các chính sách ưu đãi.
-
Hoàn thiện chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp công nghệ cao
Nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ cao phát triển, Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan để tháo gỡ khó khăn còn tồn tại và kiến nghị những giải pháp phù hợp, đặc biệt liên quan đến đổi mới mô hình ưu đãi thuế hiện nay.
-
Doanh nghiệp phụ trợ kỳ vọng "4.0 hóa" công nghệ và thiết bị ngành Dệt may
Đến với Triển lãm Quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết bị & Nguyên phụ liệu 2019 (Hanoitex 2019), Công ty TNHH Phồn Thịnh - Tae Gwang đã trưng bày và giới thiệu những thiết bị, công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới nhằm phục vụ nhu cầu sản phẩm phụ trợ của ngành Dệt may Việt Nam.
-
Dư địa lớn cho phát triển ngành nhựa, in ấn và đóng gói bao bì
Theo Báo cáo về thị trường bao bì nhựa mềm Việt Nam của StoxPlus, ngành nhựa sắp tới sẽ cần 8,2 triệu tấn nhựa dẻo mỗi năm, nhưng tính tất cả dự án được quy hoạch, sản xuất trong nước mới chỉ cung cấp 2,34 triệu tấn, đáp ứng 30% nhu cầu trong nước vào năm 2023.
-
Hướng mới trong thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm
3 năm trở lại đây, dệt may Việt Nam đang trở thành điểm đầu tư hấp đẫn với các doanh nghiệp nước ngoài. Nhiều dự án nhà máy sợi hay nhà máy dệt nhuộm hàng triệu USD được khánh thành ở các địa phương đang góp phần giải quyết vấn đề nguồn cung vải thiếu hụt phục vụ sản xuất.
-
Cơ khí chế tạo dầu khí xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao
Với nỗ lực làm chủ công nghệ, ngành cơ khí dầu khí trong nước đang từng bước phát triển hiện đại, có khả năng đáp ứng hiệu quả nhu cầu thăm dò, khai thác dầu khí thay thế cho những sản phẩm cơ khí trước đây phải mua của nước ngoài để đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời hướng tới chế tạo, lắp đặt các giàn khoan cho các công ty dầu khí nước ngoài.