Video khác
-
[TRỰC TUYẾN] Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Toạ đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện tập trung thảo luận về những chính sách, hoạt động hỗ trợ thúc đẩy sản xuất hàng hoá và phát triển thị trường cho các sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo; những thuận lợi, thách thức trong quá trình tiêu thụ sản phẩm đặc sản vùng miền trên các kênh phân phối hiện đại...
-
Kế hoạch hành động Kinh tế tuần hoàn CEAP của EU: Thách thức mới cho doanh nghiệp
Mặc dù Kế hoạch nền kinh tế tuần hoàn của EU mang lại lợi ích tốt cho người tiêu dùng, tuy nhiên việc thực hiện Kế hoạch này có tác động trực tiếp đến các hoạt động nhập khẩu và kinh doanh trên thị trường EU, trong đó có hoạt động sản xuất, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
-
Phát triển nhà máy thông minh: Xu thế tất yếu cho các nhà sản xuất
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia và sự nỗ lực của các doanh nghiệp, hy vọng các hoạt động hỗ trợ bước đầu của Bộ Công Thương góp phần nâng cao năng lực của các doanh nghiệp, đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu trên toàn bộ quy trình sản xuất, bán hàng, tiến tới tham gia vào chuỗi sản xuất của các doanh nghiệp hàng đầu trong tương lai không xa.
-
[TRỰC TUYẾN] Kế hoạch của EU về kinh tế tuần hoàn (CEAP) và hệ lụy đối với doanh nghiệp Việt Nam
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện tập trung trao đổi về những tác động từ việc thực hiện Kế hoạch của EU về kinh tế tuần hoàn (CEAP) đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang EU; những khuyến nghị giải pháp nhằm thích ứng với quy định mới để tiếp tục khai thác hiệu quả thị trường này và Hiệp định EVFTA...
-
189 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu phía Nam
Hội chợ triển lãm lần này là dịp để trưng bày, giới thiệu tiềm năng phát triển các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, tạo cơ hội để các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn tiêu biểu gặp gỡ giao lưu, học tập kinh nghiệm, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác, phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa, chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế trong khu vực cũng như cả nước. Qua đó, hưởng ứng tích cực đối với Cuộc vận động
-
Làm gì để hàng dệt may Việt Nam duy trì lợi thế tại thị trường EU?
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được kí kết và thực thi có tác động lớn tới ngành Dệt may Việt Nam. Bởi EU là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, chiếm 34,1% trị giá nhập khẩu hàng dệt may toàn cầu. EU cũng là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 2 của Việt Nam (sau Hoa Kỳ).
-
5 tác động tích cực của Hiệp định UKVFTA đối với Việt Nam
Theo đánh giá của chuyên gia Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương), việc thực thi Hiệp định UKVFTA thời gian qua có 5 tác động quan trọng đối với kinh tế Việt Nam.
-
[TRỰC TUYẾN] Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt
Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia, và đại diện các doanh nghiệp cùng tham gia thảo luận, chia sẻ về xu hướng chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh; những thuận lợi, thách thức từ xu hướng này đem tới và chỉ ra những bài học về chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
-
Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (17/11 - 24/11)
Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.
-
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng cạnh tranh trên thị trường bằng chất lượng sản phẩm
Gần một nửa thế kỷ qua Công ty CP Cao su Đà Nẵng luôn luôn xác định chất lượng sản phẩm là yếu tố cốt lõi quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.
-
Cuộc vận động Người Việt nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam - Bước tiến dài từ lượng sang chất
Có thể thấy rằng, vai trò của Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là rất quan trọng trong đời sống hằng ngày cũng như trong những lúc giải quyết khủng hoảng (vì trong mọi tình huống, phải đảm bảo được hàng hóa lưu thông, phục vụ được cho sản xuất). Đây là công cụ vô cùng quý mà Bộ Chính trị tạo ra cho ngành Công Thương, giúp cho ngành Công Thương hoàn thành được các nhiệm vụ được giao và góp phần cho Ngành phát triển.