Video khác
-
Phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã nghiên cứu, xây dựng dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong quý IV/2024.
-
FTA Index - Đo lường hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA
Các chuyên gia đánh giá cao kế hoạch triển khai Đề án xây dựng Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA (FTA Index) do Bộ Công Thương làm đầu mối chủ trì thực hiện. Đồng thời mong muốn trong quá trình triển khai Bộ chỉ số này sẽ có sự xem xét, tích hợp với Bộ chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và các bộ chỉ số đã có. Từ đó tạo ra được một Bộ chỉ số mới, dành riêng cho việc “đo lường” hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA tại các địa phương trên cả nước.
-
Chủ động thích ứng với Cơ chế CBAM: Kinh nghiệm của ngành Thép
Với tâm thế chủ động tìm hiểu, chuẩn bị thích ứng của doanh nghiệp và sự hướng dẫn, hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước, việc ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM không chỉ giúp doanh nghiệp giữ vững thị phần tại EU mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng thép mở rộng sang các thị trường lớn, trọng điểm.
-
Hiệp định CPTPP: Đòn bẩy thúc đẩy thương mại Việt Nam - Chile
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile đang tạo đòn bẩy cho Việt Nam và Chile gia tăng hợp tác, không chỉ trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, mà cả lĩnh vực đầu tư, công nghệ và năng lượng tái tạo. Các doanh nghiệp của cả hai nước đang tăng cường thâm nhập vào thị trường của nhau, tận dụng các chính sách ưu đãi thuế quan và giảm rào cản thương mại.
-
Tận dụng UKVFTA, khai thác nguồn cung nguyên liệu sản xuất, hàng hóa chất lượng cao
Với xu hướng thị trường thuận lợi và ưu đãi thuế quan giảm sâu theo lộ trình UKVFTA, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều cơ hội để gia tăng khai thác nguồn cung nguyên liệu sản xuất và hàng hóa chất lượng cao từ Vương quốc Anh.
-
Xúc tiến thương mại thúc đẩy tiêu thụ hàng Việt Nam
Xúc tiến thương mại đã ngày càng khẳng định là hoạt động không thể thiếu trong thúc đẩy thương mại thông qua các hoạt động kết nối cung cầu, tạo cơ hội gặp gỡ giao thương giữa các đối tượng trong nền kinh tế.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu
Nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đang ở giai đoạn giao thoa đặc biệt của nhiều xu hướng phát triển. Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn đã, đang có các hành động cụ thể để thay đổi cơ cấu chuỗi cung ứng, đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp. Những thay đổi này góp phần phát triển bền vững các chuỗi cung ứng, nâng cao khả năng thích ứng trước những biến động lớn của kinh tế thế giới và khu vực.
-
[TRỰC TUYẾN] Xuất khẩu sang thị trường Vương quốc Anh: Chiến lược và cách tìm kiếm thông tin
Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia, hiệp hội doanh nghiệp tập trung thảo luận về tình hình khai thác thông tin và tận dụng lợi thế của Hiệp định UKVFTA; những khuyến nghị giúp doanh nghiệp tiếp cận và tìm kiếm thông tin thị trường, đối tác hiệu quả hơn khi xuất khẩu sang Vương quốc Anh;...
-
Xu hướng “Xanh hóa”: Thách thức mới trong sân chơi toàn cầu
Ngành dệt may, da giày cần thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, ưu tiên các dự án đầu tư công nghệ dệt nhuộm tiên tiến, không gây tác động xấu đến môi trường. Đồng thời, kết nối với các doanh nghiệp may mặc trong nước, hình thành chuỗi liên kết trên toàn chuỗi giá trị và đưa ra các giải pháp về khoa học - công nghệ nhằm xanh hóa ngành dệt may... hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn Xanh.
-
[TRỰC TUYẾN] Động lực "Xanh hóa" chuỗi cung ứng dệt may, da giày
Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, Hiệp hội và doanh nghiệp tập trung thảo luận về những thuận lợi, khó khăn thách thức và giải pháp thúc đẩy "xanh hóa" chuỗi cung ứng trong ngành dệt may, da giày...
-
Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (20/10 - 27/10)
Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.
-
Lợi ích từ các FTA qua "lăng kính" FTAP
Thông qua việc thông tin một cách chính xác, ngắn gọn và dễ hiểu, Cổng FTAP giúp giảm thiểu tối đa thời gian, chi phí cho doanh nghiệp trong việc tìm hiểu cam kết của các FTA, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tận dụng được một cách hiệu quả nhất các cơ hội, lợi ích từ các FTA mà Việt Nam đang tham gia.
-
Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (13/10 - 20/10)
Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.
-
[TÁI CƠ CẤU] Bộ Công Thương đề xuất 2 chính sách xây dựng Luật Sản xuất sản phẩm công nghiệp trọng điểm
Bộ Công Thương đang đề xuất 2 chính sách xây dựng Luật Sản xuất sản phẩm công nghiệp trọng điểm nhằm thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp trọng điểm phù hợp với bối cảnh khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
-
Xây dựng Hệ sinh thái ngành da giày tận dụng hiệu quả EVFTA
Hiệp định EVFTA và các hiệp định thương mại tự do (FTA) khác đã giúp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm da giày Việt Nam sang thị trường EU và các thị trường FTA khác. Tuy nhiên, việc chưa xây dựng được hệ sinh thái bền vững giúp ngành chưa tận dụng hết những ưu đãi, cơ hội do EVFTA và các FTA khác mang lại.
-
Ngành dệt may thích ứng với quy định mới của EU về thiết kế sinh thái
Quy định mới của Liên minh châu Âu (EU) về thiết kế sinh thái cho sản phẩm bền vững, dự báo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Trong đó cùng với giày dép, mặt hàng dệt may cũng bị tác động đáng kể.
-
Nhiều dư địa khai thác thị trường Peru thông qua Hiệp định CPTPP
Những lợi thế tại thị trường Peru là rất lớn. Các cơ chế hợp tác thương mại, đầu tư song phương giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan của hai nước cũng tạo ra nhiều hỗ trợ thuận lợi. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt các điều kiện, cơ hội này để đẩy mạnh khai thác thị trường và hợp tác với các đối tác Peru.