Ngành dệt may thích ứng với quy định mới của EU về thiết kế sinh thái

Quy định mới của Liên minh châu Âu (EU) về thiết kế sinh thái cho sản phẩm bền vững, dự báo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Trong đó cùng với giày dép, mặt hàng dệt may cũng bị tác động đáng kể.
PV

Video khác

  • Nhiều dư địa khai thác thị trường Peru thông qua Hiệp định CPTPP

    Nhiều dư địa khai thác thị trường Peru thông qua Hiệp định CPTPP

    Những lợi thế tại thị trường Peru là rất lớn. Các cơ chế hợp tác thương mại, đầu tư song phương giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan của hai nước cũng tạo ra nhiều hỗ trợ thuận lợi. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt các điều kiện, cơ hội này để đẩy mạnh khai thác thị trường và hợp tác với các đối tác Peru.

  • Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VGT): Lãi 9 tháng đầu năm tăng 70%

    Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VGT): Lãi 9 tháng đầu năm tăng 70%

    Mặc dù tổng cầu dệt may thế giới cả năm nay ước tính giảm tới 5% so với năm 2023, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (mã cổ phiếu VGT) vẫn ghi nhận lợi nhuận 9 tháng đầu năm tăng 70%.

  • Xây dựng hệ sinh thái ngành quế, tận dụng UKVFTA

    Xây dựng hệ sinh thái ngành quế, tận dụng UKVFTA

    Việc xây dựng Hệ sinh thái là bước đi quan trọng và cấp thiết để đưa quế và các sản phẩm từ quế tận dụng hiệu quả các FTA, trong đó có Hiệp định UKVFTA tiếp cận các đối tác thương mại tiềm năng.

  • Tận dụng CPTPP, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Canada

    Tận dụng CPTPP, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Canada

    Với những ưu thế từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Canada những năm gần đây đã tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều dư địa để khai thác tốt hơn các cơ hội tại thị trường này.

  • [TRỰC TUYẾN] Ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp

    [TRỰC TUYẾN] Ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp

    Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia, hiệp hội doanh nghiệp tập trung thảo luận về đánh giá tác động của Cơ chế CBAM; vai trò của cơ quan đầu mối và những hoạt động, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với Cơ chế này.

  • Tận dụng lợi thế của EVFTA, "mở khóa" dòng vốn đầu tư từ EU

    Tận dụng lợi thế của EVFTA, "mở khóa" dòng vốn đầu tư từ EU

    Nhân dịp kỷ niệm 4 năm thực thi, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) mới đây đã có cuộc khảo sát cho thấy những tác động đáng kể của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu EU (gọi tắt là EVFTA) sau 4 năm thực thi, trong đó có những chuyển biến của dòng vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam.

  • Dệt may Thành Công (TCM): Lãi quý 2 tăng đột biến, đơn hàng Quý 4 đã đạt 86% kế hoạch

    Dệt may Thành Công (TCM): Lãi quý 2 tăng đột biến, đơn hàng Quý 4 đã đạt 86% kế hoạch

    Quý 2/2024, Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công (Dệt may Thành Công, mã cổ phiếu TCM - sàn HoSE) ghi nhận doanh thu thuần hợp nhất đạt 847 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận gộp trong kỳ tăng tới 60%, lên tới 153 tỷ đồng.

  • FTAP - Hiểu về các FTA chỉ bằng một cú click chuột

    FTAP - Hiểu về các FTA chỉ bằng một cú click chuột

    Với việc hình thành Cổng FTAP, lần đầu tiên Việt Nam có được một công cụ tra cứu các cam kết FTA và các thông tin liên quan một cách thông minh, tiên tiến, có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp cộng đồng doanh nghiệp và người dân tận dụng tối đa cơ hội từ các FTA mà Việt Nam đã tham gia.

  • Bộ Công Thương lên tiếng về việc Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

    Bộ Công Thương lên tiếng về việc Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

    Bộ Công Thương cho biết, nếu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xem xét hồ sơ và thực tiễn tại Việt Nam một cách khách quan, công bằng thì đã có thể thừa nhận thực tế rằng Việt Nam đã là một nền kinh tế thị trường như 72 nền kinh tế khác đã công nhận, trong đó có các nền kinh tế lớn.

  • Ngành cà phê Việt Nam thích ứng với quy định chống phá rừng của EU

    Ngành cà phê Việt Nam thích ứng với quy định chống phá rừng của EU

    Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu lớn nhất của cà phê Việt Nam, chiếm khoảng hơn 40% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam hằng năm. Do đó việc thích ứng với quy định mới sắp có hiệu lực của EU về chống phá rừng là yêu cầu cấp thiết đối với ngành cà phê Việt Nam.

  • Xây dựng hệ sinh thái, nâng cao hiệu quả thực thi FTA tại địa phương

    Xây dựng hệ sinh thái, nâng cao hiệu quả thực thi FTA tại địa phương

    Một trong những vấn đề tác động tới hạn chế, khả năng tận dụng các FTA được chỉ ra là tính thiếu kết nối và thiếu hợp tác giữa các chủ thể cùng tham gia vào quá trình tận dụng các FTA. Trong đó, sự liên kết giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp có vai trò quan trọng bởi các doanh nghiệp chính là đối tượng mục tiêu và thụ hưởng chính của quá trình tham gia và thực thi các FTA.

  • FTA Index và mục tiêu thúc đẩy hiệu quả thực thi các FTA

    FTA Index và mục tiêu thúc đẩy hiệu quả thực thi các FTA

    Trong bối cảnh nhiều FTA bước vào giai đoạn thực thi mới với những cam kết sâu, ưu đãi lớn tạo nhiều cơ hội hơn cho thương mại - đầu tư, Bộ chỉ số FTA Index đang thu hút sự quan tâm và kỳ vọng của các chuyên gia, địa phương cũng như cộng đồng doanh nghiệp.

  • Mở rộng hợp tác với doanh nghiệp Anh thông qua UKVFTA

    Mở rộng hợp tác với doanh nghiệp Anh thông qua UKVFTA

    Việc thúc đẩy liên kết, hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và Vương quốc Anh có vai trò quan trọng trong bối cảnh thực thi Hiệp định UKVFTA. Đây là cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hợp tác đầu tư, thu hút nguồn lực và liên kết với các đối tác Vương quốc Anh, từ đó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu khi Hiệp định UKVFTA bước sang giai đoạn thực thi mới.

  • Gia tăng hiệu quả hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp qua công cụ FTA Index

    Gia tăng hiệu quả hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp qua công cụ FTA Index

    Một trong những giải pháp quan trọng Bộ Công Thương đang triển khai để hiện thực hóa mục tiêu tận dụng tốt cơ hội từ các FTA là gấp rút hoàn thành việc xây dựng Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện FTA tại các địa phương (FTA Index) để có thể sớm công bố lần đầu tiên trong thời gian tới.

  • Địa phương đổi mới phương thức hỗ trợ doanh nghiệp khai thác FTA

    Địa phương đổi mới phương thức hỗ trợ doanh nghiệp khai thác FTA

    Năm 2023, việc khai thác các FTA được Chính phủ, Bộ Công Thương, các bộ, ngành, địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện và đạt được nhiều kết quả tích cực. Các FTA không chỉ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn hỗ trợ các tỉnh, thành phố mở rộng kết nối giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế.

  • Động lực cho địa phương chuyển mình từ FTA Index

    Động lực cho địa phương chuyển mình từ FTA Index

    Bộ chỉ số FTA Index giúp đánh giá kết quả thực hiện các FTA của các địa phương so với chương trình hành động do Chính phủ ban hành cũng như các chương trình hành động mà chính các địa phương xây dựng nhằm thực thi các FTA, từ đó tìm ra những ưu điểm cũng như hạn chế trong việc thực hiện các FTA này. Đồng thời, đây cũng là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định chính sách, chiến lược phát triển tại địa phương.

  • Xây dựng đội ngũ chuyên gia, nâng cao năng lực thực thi FTA cho địa phương

    Xây dựng đội ngũ chuyên gia, nâng cao năng lực thực thi FTA cho địa phương

    Khảo sát cho thấy, số lượng cán bộ, chuyên gia về FTA tại các địa phương trên cả nước vẫn còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của việc thực thi các FTA trong bối cảnh mới, dẫn đến hiệu quả trong hỗ trợ doanh nghiệp và triển khai các giải pháp thực thi FTA chưa cao.

  • Chuỗi cung ứng dệt may trước áp lực - động lực “xanh hóa”

    Chuỗi cung ứng dệt may trước áp lực - động lực “xanh hóa”

    Đối với ngành dệt may, xanh hóa là áp lực, cũng là động lực cho doanh nghiệp tăng cường ứng dụng các giải pháp tiết kiệm nguyên liệu và tài nguyên, hình thành chuỗi cung ứng đáp ứng yêu cầu từ nhà mua hàng để giữ được đơn hàng.