Ngành cà phê Việt Nam thích ứng với quy định chống phá rừng của EU

Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu lớn nhất của cà phê Việt Nam, chiếm khoảng hơn 40% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam hằng năm. Do đó việc thích ứng với quy định mới sắp có hiệu lực của EU về chống phá rừng là yêu cầu cấp thiết đối với ngành cà phê Việt Nam.
PV

Video khác

  • Sản xuất xanh mở đường cho xuất khẩu bền vững

    Sản xuất xanh mở đường cho xuất khẩu bền vững

    Xu hướng sản xuất xanh, xuất khẩu xanh đã và đang hình thành nên “luật chơi” mới về thương mại và đầu tư. Nhiều nền kinh tế phát triển trên thế giới, thị trường nhập khẩu quan trọng của Việt Nam đã đặt ra những quy định liên quan đến môi trường khắt khe hơn đối với hàng hóa nhập khẩu, triển khai áp dụng thuế suất cao đối với các sản phẩm có phát thải carbon lớn.

  • Đổi mới linh hoạt công tác xúc tiến thương mại trong và ngoài nước

    Đổi mới linh hoạt công tác xúc tiến thương mại trong và ngoài nước

    6 tháng đầu năm 2024, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Xúc tiến thương mại, các đơn vị trong Bộ, các địa phương, hiệp hội ngành hàng ưu tiên triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại trực tiếp kết nối khách hàng phát triển thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như nông thủy sản, thực phẩm chế biến, da giày, phần mềm,...

  • Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

    Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp

    Công nghiệp thép Việt Nam cần hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh để đạt được mục tiêu phát thải carbon bằng “0” vào năm 2050. Đây là thách thức lớn nhưng đồng thời cũng là cơ hội để ngành thép Việt Nam “lột xác”, hiện đại hóa để trở thành một ngành có trình độ công nghệ hiện đại tiên tiến nhất, phát triển bền vững.

  • Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trả lời chất vấn trước Quốc hội (phiên 2)

    Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trả lời chất vấn trước Quốc hội (phiên 2)

    Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp tục trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

  • Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trả lời chất vấn trước Quốc hội (phiên 1)

    Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trả lời chất vấn trước Quốc hội (phiên 1)

    Sau khi báo cáo nhanh về các vấn đề chất vấn, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

  • Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên báo cáo nhanh về các vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 7

    Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên báo cáo nhanh về các vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 7

    Chiều 4/6/2024, theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, trước khi tiếp nhận và trả lời ý kiến chất vấn của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có phát biểu báo cáo nhanh về nhóm vấn đề chất vấn thuộc lĩnh vực Công Thương tại Kỳ họp này.

  • Dòng tiền sẽ tìm đến phân khúc bất động sản nào trong năm nay?

    Dòng tiền sẽ tìm đến phân khúc bất động sản nào trong năm nay?

    Qua tìm hiểu, hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều chia sẻ số lượng giao dịch đất nền đã tăng lên ngay từ đầu năm nay và hầu hết tập trung vào những lô đất có pháp lý chuẩn.

  • Xóa độc quyền vàng miếng SJC, giảm giá vàng trong nước?

    Xóa độc quyền vàng miếng SJC, giảm giá vàng trong nước?

    Thị trường kỳ vọng sớm sửa Nghị định 24, xóa độc quyền vàng miếng SJC, giảm giá vàng trong nước. Nhưng giới phân tích nhận định, việc sửa đổi Nghị định 24 cần nhiều thời gian, vì còn phải lấy ý kiến các bộ, ban, ngành trước khi trình Thủ tướng ký ban hành.

  • Ngành Công Thương năm 2023 tiếp tục đóng góp quan trọng, tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước

    Ngành Công Thương năm 2023 tiếp tục đóng góp quan trọng, tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước

    Ngành Công Thương năm 2023 đã triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục, phát triển sản xuất kinh doanh; chỉ đạo bảo đảm cung ứng vật tư, nguyên liệu, hàng hóa thiết yếu; đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu hàng hóa; thúc đẩy xuất khẩu, đóng góp quan trọng, tích cực vào phát triển kinh tế của đất nước...

  • [TRỰC TUYẾN] Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    [TRỰC TUYẾN] Đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp gia tăng tiêu thụ và đa dạng hoá kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP, hỗ trợ kết nối và đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng nhằm kích thích tiêu thụ, thúc đẩy sản xuất, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng miền.

  • Hội nghị “Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP”

    Hội nghị “Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP”

    Hội nghị “Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP” do Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) phối hợp tổ chức nhằm chia sẻ thực tiễn và những vấn đề đặt ra trong triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP); thảo luận các giải pháp về chính sách, hỗ trợ kết nối tiêu thụ, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm OCOP.

  • Xây dựng hệ sinh thái, nâng cao hiệu quả thực thi FTA tại địa phương

    Xây dựng hệ sinh thái, nâng cao hiệu quả thực thi FTA tại địa phương

    Một trong những vấn đề tác động tới hạn chế, khả năng tận dụng các FTA được chỉ ra là tính thiếu kết nối và thiếu hợp tác giữa các chủ thể cùng tham gia vào quá trình tận dụng các FTA. Trong đó, sự liên kết giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp có vai trò quan trọng bởi các doanh nghiệp chính là đối tượng mục tiêu và thụ hưởng chính của quá trình tham gia và thực thi các FTA.

  • FTA Index và mục tiêu thúc đẩy hiệu quả thực thi các FTA

    FTA Index và mục tiêu thúc đẩy hiệu quả thực thi các FTA

    Trong bối cảnh nhiều FTA bước vào giai đoạn thực thi mới với những cam kết sâu, ưu đãi lớn tạo nhiều cơ hội hơn cho thương mại - đầu tư, Bộ chỉ số FTA Index đang thu hút sự quan tâm và kỳ vọng của các chuyên gia, địa phương cũng như cộng đồng doanh nghiệp.

  • Diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam”

    Diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam”

    Chiều 11/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam”, nằm trong chuỗi các sự kiện thuộc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên “Tự hào hàng Việt Nam”,“Tinh hoa hàng Việt Nam” năm 2023.

  • Chung tay dựng xây hệ sinh thái kết nối hàng Việt

    Chung tay dựng xây hệ sinh thái kết nối hàng Việt

    Thị trường nội địa, với 100 triệu người tiêu dùng, đã chung tay nuôi dưỡng, thổi bùng lên khát khao đưa hàng hàng Việt lên tầm cao mới, nhất là từ khi Bộ Chính trị mở Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, khích lệ doanh nghiệp nỗ lực phát triển sản xuất, tìm kiếm thị trường, kết nối để hàng Việt chinh phục được người Việt.

  • Tâm thế mới cho hàng Việt: Hướng mạnh vào thị trường trong nước

    Tâm thế mới cho hàng Việt: Hướng mạnh vào thị trường trong nước

    Với những hoạt động cụ thể, thiết thực của các bộ ngành trung ương và địa phương, việc triển khai Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 đã giúp doanh nghiệp hình thành một tâm thế mới trong sản xuất hàng hoá có chất lượng, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước, và góp phần đưa thị trường trong nước tiếp tục là “bệ đỡ” của nền kinh tế.

  • Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam năm 2023: “Tự hào hàng Việt Nam”,“Tinh hoa hàng Việt Nam”

    Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam năm 2023: “Tự hào hàng Việt Nam”,“Tinh hoa hàng Việt Nam”

    Vừa qua, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên “Tự hào hàng Việt Nam”,“Tinh hoa hàng Việt Nam” năm 2023.

  • Đa dạng các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Đa dạng các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Thời gian tới, để tiếp tục hỗ trợ việc đa dạng hóa các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP, hoạt động xúc tiến thương mại tiếp tục nắm vững nguyên tắc: thiết kế ra được những hoạt động, chương trình xúc tiến thương mại phù hợp với từng đối tượng, cho từng nhóm sản phẩm, cho từng thị trường và trong từng giai đoạn, đặc biệt, với mỗi nhóm sản phẩm OCOP sẽ có một chương trình xúc tiến thương mại đặc thù.

  • Bước tiến quan trọng trong thúc đẩy chuyển đổi số ngành công nghiệp

    Bước tiến quan trọng trong thúc đẩy chuyển đổi số ngành công nghiệp

    Bộ công cụ Đánh giá Chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam do Cục Công nghiệp và IFC xây dựng thể hiện một bước tiến lớn đối với lĩnh vực sản xuất của Việt Nam trên hành trình hướng tới chuyển đổi số, tập trung ngày càng nhiều vào tính bền vững, góp phần quan trọng trong việc tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu và cải thiện liên kết FDI.

  • Mở rộng hợp tác với doanh nghiệp Anh thông qua UKVFTA

    Mở rộng hợp tác với doanh nghiệp Anh thông qua UKVFTA

    Việc thúc đẩy liên kết, hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam và Vương quốc Anh có vai trò quan trọng trong bối cảnh thực thi Hiệp định UKVFTA. Đây là cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường hợp tác đầu tư, thu hút nguồn lực và liên kết với các đối tác Vương quốc Anh, từ đó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu khi Hiệp định UKVFTA bước sang giai đoạn thực thi mới.