Video khác
-
Chủ động thích ứng với Cơ chế CBAM: Kinh nghiệm của ngành Thép
Với tâm thế chủ động tìm hiểu, chuẩn bị thích ứng của doanh nghiệp và sự hướng dẫn, hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước, việc ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM không chỉ giúp doanh nghiệp giữ vững thị phần tại EU mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng thép mở rộng sang các thị trường lớn, trọng điểm.
-
Hiệp định CPTPP: Đòn bẩy thúc đẩy thương mại Việt Nam - Chile
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile đang tạo đòn bẩy cho Việt Nam và Chile gia tăng hợp tác, không chỉ trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, mà cả lĩnh vực đầu tư, công nghệ và năng lượng tái tạo. Các doanh nghiệp của cả hai nước đang tăng cường thâm nhập vào thị trường của nhau, tận dụng các chính sách ưu đãi thuế quan và giảm rào cản thương mại.
-
[TRỰC TUYẾN] Xuất khẩu sang thị trường Vương quốc Anh: Chiến lược và cách tìm kiếm thông tin
Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia, hiệp hội doanh nghiệp tập trung thảo luận về tình hình khai thác thông tin và tận dụng lợi thế của Hiệp định UKVFTA; những khuyến nghị giúp doanh nghiệp tiếp cận và tìm kiếm thông tin thị trường, đối tác hiệu quả hơn khi xuất khẩu sang Vương quốc Anh;...
-
Xây dựng Hệ sinh thái ngành da giày tận dụng hiệu quả EVFTA
Hiệp định EVFTA và các hiệp định thương mại tự do (FTA) khác đã giúp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm da giày Việt Nam sang thị trường EU và các thị trường FTA khác. Tuy nhiên, việc chưa xây dựng được hệ sinh thái bền vững giúp ngành chưa tận dụng hết những ưu đãi, cơ hội do EVFTA và các FTA khác mang lại.
-
Ngành dệt may thích ứng với quy định mới của EU về thiết kế sinh thái
Quy định mới của Liên minh châu Âu (EU) về thiết kế sinh thái cho sản phẩm bền vững, dự báo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Trong đó cùng với giày dép, mặt hàng dệt may cũng bị tác động đáng kể.
-
Nhiều dư địa khai thác thị trường Peru thông qua Hiệp định CPTPP
Những lợi thế tại thị trường Peru là rất lớn. Các cơ chế hợp tác thương mại, đầu tư song phương giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan của hai nước cũng tạo ra nhiều hỗ trợ thuận lợi. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt các điều kiện, cơ hội này để đẩy mạnh khai thác thị trường và hợp tác với các đối tác Peru.
-
Xây dựng hệ sinh thái ngành quế, tận dụng UKVFTA
Việc xây dựng Hệ sinh thái là bước đi quan trọng và cấp thiết để đưa quế và các sản phẩm từ quế tận dụng hiệu quả các FTA, trong đó có Hiệp định UKVFTA tiếp cận các đối tác thương mại tiềm năng.
-
[TRỰC TUYẾN] Ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp
Tại Tọa đàm, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia, hiệp hội doanh nghiệp tập trung thảo luận về đánh giá tác động của Cơ chế CBAM; vai trò của cơ quan đầu mối và những hoạt động, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với Cơ chế này.
-
Tận dụng CPTPP, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Canada
Với những ưu thế từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Canada những năm gần đây đã tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều dư địa để khai thác tốt hơn các cơ hội tại thị trường này.
-
Tận dụng lợi thế của EVFTA, "mở khóa" dòng vốn đầu tư từ EU
Nhân dịp kỷ niệm 4 năm thực thi, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) mới đây đã có cuộc khảo sát cho thấy những tác động đáng kể của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu EU (gọi tắt là EVFTA) sau 4 năm thực thi, trong đó có những chuyển biến của dòng vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam.
-
Bộ Công Thương lên tiếng về việc Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
Bộ Công Thương cho biết, nếu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xem xét hồ sơ và thực tiễn tại Việt Nam một cách khách quan, công bằng thì đã có thể thừa nhận thực tế rằng Việt Nam đã là một nền kinh tế thị trường như 72 nền kinh tế khác đã công nhận, trong đó có các nền kinh tế lớn.
-
Ngành cà phê Việt Nam thích ứng với quy định chống phá rừng của EU
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu lớn nhất của cà phê Việt Nam, chiếm khoảng hơn 40% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam hằng năm. Do đó việc thích ứng với quy định mới sắp có hiệu lực của EU về chống phá rừng là yêu cầu cấp thiết đối với ngành cà phê Việt Nam.
-
Xây dựng hệ sinh thái, nâng cao hiệu quả thực thi FTA tại địa phương
Một trong những vấn đề tác động tới hạn chế, khả năng tận dụng các FTA được chỉ ra là tính thiếu kết nối và thiếu hợp tác giữa các chủ thể cùng tham gia vào quá trình tận dụng các FTA. Trong đó, sự liên kết giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp có vai trò quan trọng bởi các doanh nghiệp chính là đối tượng mục tiêu và thụ hưởng chính của quá trình tham gia và thực thi các FTA.