Video khác
-
Tập đoàn Tasco (HUT): Doanh thu “khổng lồ” nhưng lợi nhuận "tí hon"
Tập đoàn Tasco (mã cổ phiếu HUT - sàn HNX) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 2/2024 với doanh thu thuần đạt 6.430 tỷ đồng, gấp hơn 20 lần cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán cũng tăng mạnh, khiến biên lợi nhuận gộp trong kỳ giảm từ 38,7% còn 9%.
-
GELEX Electric (GEE) chuẩn bị lên sàn HoSe với 300 triệu cổ phiếu niêm yết
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM thông báo chấp thuận niêm yết 300 triệu cổ phiếu Công ty Cổ phần Điện lực GELEX (GELEX Electric, mã cổ phiểu GEE) vào ngày 14/8.
-
"Soi" triển vọng mảng năng lượng của Tập đoàn Hà Đô (HDG) thời gian tới
Bên cạnh việc tiếp tục triển khai các dự án thuỷ điện, Tập đoàn Hà Đô (mã cổ phiếu HDG) hiện đang từng bước xúc tiến triển khai các dự án điện gió với tổng công suất 200 MW đã được phê duyệt trong Quy hoạch Điện 8.
-
Tài chính Hoàng Huy (TCH): Mảng bất động sản thắng lớn, lãi ròng tăng 35%
Báo cáo tài chính hợp nhất quý 1 niên độ 2024 - 2025 của Công ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy cho thấy doanh thu thuần đạt 828 tỷ đồng, gấp 2,6 lần cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh mảng kinh doanh bất động sản lẫn kinh doanh ô tô đầu kéo, linh kiện tăng tốc.
-
Vinamilk (VNM): Lợi nhuận cả năm dự kiến vượt 11.500 tỷ đồng
Theo cập nhật mới đây của hãng Chứng khoán Rồng Việt, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk, mã cổ phiếu VNM - sàn HoSE) kỳ vọng doanh thu nửa cuối năm nay sẽ tăng trưởng 5-7% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Địa ốc Hoàng Quân (HQC): Kỳ vọng nửa cuối năm "bùng nổ"
Công ty Cổ phần Tư vấn Thương mại Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân (mã cổ phiếu HQC - sàn HoSE) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 2/2024 với doanh thu đạt 316 tỷ đồng, gấp 3 lần kết quả đạt được cùng kỳ. Lãi sau thuế đạt 10,6 tỷ đồng, gấp gần 9 lần so với cùng kỳ năm trước.
-
Ngân hàng Quân đội (MBB): Khoản vay của Novaland và Trung Nam không thuộc nhóm nợ xấu
Ngân hàng TMCP Quân đội (Ngân hàng Quân đội, mã cổ phiếu MBB - sàn HoSE) vừa tổ chức Hội nghị Cập nhật kết quả kinh doanh và triển vọng tăng trưởng năm 2024. Một trong những vẫn đế được nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất là tình trạng các khoản vay của Tập đoàn Novaland, Tập đoàn Trung Nam
-
Tập đoàn Masan (MSN): Chuỗi WinCommerce đã có lãi, mỗi ngày sẽ mở 1 cửa hàng mới
Dự kiến chuỗi bán lẻ WinCommerce sẽ đẩy nhanh tốc độ mở cửa hàng trong nửa cuối năm 2024 với khoảng 100 cửa hàng minimart mới trong mỗi quý, tương đương với việc mỗi ngày mở trung bình 1 cửa hàng, hướng đến mục tiêu có 4.000 cửa hàng vào cuối năm nay.
-
Tập đoàn Đất Xanh (DXG) bứt phá: Doanh thu bất động sản tăng kỷ lục trong quý 2/2024
Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Xanh (DXG) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 2/2024 với doanh thu thuần đạt 1.126 tỷ đồng, tăng 58% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận gộp trong kỳ tăng tới 86%, đạt 539 tỷ đồng.
-
Chuỗi cung ứng dệt may trước áp lực - động lực “xanh hóa”
Đối với ngành dệt may, xanh hóa là áp lực, cũng là động lực cho doanh nghiệp tăng cường ứng dụng các giải pháp tiết kiệm nguyên liệu và tài nguyên, hình thành chuỗi cung ứng đáp ứng yêu cầu từ nhà mua hàng để giữ được đơn hàng.
-
Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài
Mục tiêu tổng quát của Đề án nhằm phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, bảo đảm tăng trưởng bền vững trong dài hạn; khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu...
-
“Xanh hóa” chuỗi sản xuất ngành dệt may
Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
-
Thừa Thiên Huế hoàn thiện hạ tầng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may
Mỗi năm, ngành dệt may tại Thừa Thiên Huế có năng lực sản xuất hơn 500 triệu sản phẩm may mặc và 100.000 tấn sợi, là địa phương có quy mô lớn nhất trong các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đóng góp khoảng 42,6% giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may và khoảng 41,6% tổng giá trị xuất khẩu dệt may của khu vực.
-
Tăng liên kết chuỗi cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển theo toàn bộ chuỗi, hình thành nên chuỗi giá trị trong nước.
-
Ứng dụng công nghệ chuyển đổi số trong ngành dệt may
Không chỉ góp phần tăng năng suất, giảm nhân công trong việc trải vải, máy trải vải tự động có thể trải nhiều loại vải có kích thước lớn, độ chính xác chất lượng cao hơn trong quá trình trải.
-
Sản xuất xanh - công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp
Sản xuất xanh đang là xu hướng toàn cầu, đây là một trong những công cụ và cũng là sức ép khiến doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm cộng đồng trong bảo vệ môi trường, nếu muốn nâng cao vị thế cạnh tranh ở thị trường trong và ngoài nước.