Video khác
-
Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc quản lý của Bộ Công Thương
Bộ Công Thương đã có Thông tư 41-2023-TT-BCT ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương.
-
5 trường hợp được miễn cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/2024/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2024 quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và phương tiện thủy nội địa. Theo đó, nghị định quy định rõ 5 trường hợp được miễn cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm.
-
Xóa độc quyền vàng miếng, 3 doanh nghiệp đầu tiên được đề xuất nhập khẩu vàng
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam đã có văn bản xin cấp giấy phép nhập khẩu vàng nguyên liệu cho 3 doanh nghiệp, bao gồm DOJI, SJC và PNJ. 3 doanh nghiệp này sẽ nhập khẩu vàng nguyên liệu để chế tác vàng nữ trang.
-
Xóa độc quyền vàng miếng SJC, giảm giá vàng trong nước?
Thị trường kỳ vọng sớm sửa Nghị định 24, xóa độc quyền vàng miếng SJC, giảm giá vàng trong nước. Nhưng giới phân tích nhận định, việc sửa đổi Nghị định 24 cần nhiều thời gian, vì còn phải lấy ý kiến các bộ, ban, ngành trước khi trình Thủ tướng ký ban hành.
-
Giá ure Trung Đông tăng 6%, 4 "ông lớn" Việt Nam hưởng lợi
Hiệp hội Phân bón Quốc tế (IFA) hiện dự báo tiêu thụ phân bón trên toàn cầu năm nay sẽ tăng 4% so với năm 2023, đạt 192,5 triệu tấn.
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này rất quan trọng và cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.
-
Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế
Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.
-
Cần một cuộc cách mạng chuyển hướng nguồn nhập khẩu để khai thác tốt cơ hội từ CPTPP
Tương tự như bất kỳ FTA nào trước đây, việc quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là làm thế nào để tận dụng các cơ hội xuất khẩu khi thị trường CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm các thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtrây-lia.
-
Hỗ trợ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo 2 hướng
Để giúp bà con vươn lên làm giàu, các cấp chính quyền Sơn La được quán triệt phải bám sát vào lợi thế của tỉnh là nông nghiệp và đi đồng thời cả 2 hướng.
-
Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao
Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công các hội thảo, hội chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có lợi thế của các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm kết nối tiêu thụ phân phối ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối.
-
Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt 4,14 tỷ USD, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào
Bên cạnh hạ tầng, Thanh Hóa sẽ tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại hàng hóa thông qua chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm hội chợ, triển lãm.
-
Lạng Sơn đầu tư hạ tầng thương mại để tăng tốc xuất khẩu qua biên giới
Đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu qua đtịa bàn tiếp tục ổn định và phát triển, đã phát huy được vai trò quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc.
-
[TÁI CƠ CẤU] Nhóm giải pháp phát triển kinh tế khu vực biên giới
Những năm qua, phát triển kinh tế khu vực biên giới đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trong bối cảnh đầy khó khăn, các tỉnh biên giới đã chủ động khắc phục, nỗ lực vươn lên, vừa đảm bảo an ninh, quốc phòng tại khu vực biên giới, phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa duy trì phát triển kinh tế tại khu vực biên giới.
-
Sức bật phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo từ 2 quyết định
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
"Gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới
Kinh tế các tỉnh biên giới và khu vực biên giới tiếp tục duy trì tăng trưởng dương. Nhiều địa bàn có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của cả nước.
-
Động lực mới để phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025 là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đối với địa bàn khó khăn này.
-
Bộ Công Thương chủ động phương án - Thị trường Tết ổn định
Ngày 19/01/2021 Bộ Công Thương đã ban hành các Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01, 02 của Chính phủ để thống nhất tổ chức triển khai trong toàn ngành. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, tổng giá trị hàng dự trữ của các doanh nghiệp ước tăng khoảng 10-15% so với các tháng thường trong năm. Nhu cầu tiêu dùng thị trường cũng đã có xu hướng tăng từ 10-15% so với các tháng thường trong năm.