Video khác
-
Những nội dung cần lưu ý về Hàng rào kỹ thuật trong Hiệp định UKVFTA
Với Hiệp định UKVFTA, hàng hóa Việt Nam có nhiều dư địa khi xuất khẩu và mở rộng thị phần tại thị trường Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc-Ailen. Tuy nhiên, đây cũng là thị trường có những quy định rõ ràng nên doanh nghiệp phải chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chuyển đổi số... để tận dụng cơ hội từ Hiệp định mang lại.
-
Tạo chuỗi liên kết ngành cho công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Để doanh nghiệp mạnh dạn tham gia đầu tư, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của TP. Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh cơ chế ưu đãi về thuế, hỗ trợ chi phí nghiên cứu và thiết kế sản phẩm, sản xuất thử nghiệm sản phẩm... Việc hình thành một khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao tập trung, quy mô đủ lớn và có vị trí trung tâm sẽ hình thành nên điểm kết nối, chuyển giao công nghệ và giao thương giữa các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp.
-
Ngành da giày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa
Dưới sức ép của quy tắc xuất xứ quy định trong các FTA, tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đã cải thiện đáng kể, hiện đạt mức 55%, riêng đối với mặt hàng giày thể thao đã đạt 70-80%. Thời gian tới, các doanh nghiệp trong nước cần tập trung phát triển dòng nguyên phụ liệu, hướng tới phát triển bền vững, sản xuất xanh, sạch để bắt kịp với xu hướng của thế giới, vừa đảm bảo ổn định cho ngành sản xuất, vừa gia tăng cơ hội tiếp cận chuỗi cung ứng một cách bền vững.
-
Ý nghĩa của nguồn cung thiếu hụt trong Hiệp định CPTPP
Các thành viên CPTPP cũng thống nhất một số trường hợp có quy tắc xuất xứ mang tính linh hoạt hơn như Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải được phép sử dụng từ ngoài khu vực CPTPP, trong đó 186 mặt hàng sẽ được áp dụng vĩnh viễn và 8 mặt hàng chỉ được áp dụng cơ chế này trong vòng 5 năm. Hiểu rõ về ý nghĩa của quy tắc này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội trong thực thi Hiệp định.
-
[TRỰC TUYẾN] Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua thương mại điện tử
Với sự tham gia của 4 khách mời, Tọa đàm sẽ gợi mở những giải pháp tăng cường kết nối và tận dụng hiệu quả các lợi thế của sàn thương mại điện tử, hỗ trợ các đơn vị sản xuất, kinh doanh xây dựng thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, qua đó khẳng định vị thế các sản phẩm này trên thị trường trong nước cũng như quốc tế, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các miền, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội.
-
Cách thức giải quyết tranh chấp giữa các thành viên EVFTA
Từ những năm 1960, hầu hết các IIAs đều có các điều khoản về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước chủ nhà theo một cơ chế đặt biệt. Theo đó, cơ chế này hạn chế sự can thiệp của quyền lực ngoại giao của các quốc gia vào việc giải quyết tranh chấp đầu tư, thông qua việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp kiện Chính phủ các quốc gia mà họ đến đầu tư nếu chính phủ các nước ngày vi phạm các IIAs được ký với chính phủ của họ.
-
“Xanh hóa” chuỗi sản xuất ngành dệt may
Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.
-
Đà Nẵng hút vốn đầu tư vào công nghiệp công nghệ cao
Với trọng tâm của chương trình xúc tiến đầu tư là phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin gắn với xây dựng đô thị khởi nghiệp sáng tạo, thành phố thông minh, Đà Nẵng ưu tiên thu hút vốn FDI vào các ngành nghề đón đầu CMCN4.0 như: công nghiệp ICT, kỹ thuật số, kỹ thuật nano, công nghiệp sinh học, vật liệu mới, các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ...
-
[TRỰC TUYẾN] Tăng sự hiện diện của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU
Với sự tham gia của 4 khách mời, Tọa đàm sẽ gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp những giải pháp để gia tăng số lượng doanh nghiệp và tỷ trọng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU cũng như gia tăng hiệu quả thực thi Hiệp định EVFTA trong thời gian tới.
-
Những nội dung cần lưu ý về Sở hữu trí tuệ trong Hiệp định UKVFTA
Bên cạnh những lợi ích thì việc thực thi UKVFTA cũng tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro như những vấn đề về sở hữu trí tuệ... Do đó các doanh nghiệp cần trang bị kiến thức và kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của hội nhập và thực thi Hiệp định.
-
Hiểu đúng về Danh mục các biện pháp không tương thích trong Hiệp định CPTPP
Việc áp dụng phương thức tiếp cận chọn bỏ và thực hiện “Danh mục các biện pháp không tương thích” (NCM) trong các dịch vụ tài chính đồng nghĩa với việc chấp nhận mức cam kết và mức độ tự do hóa cao hơn. Điều này đặt ra không ít thách thức cho Việt Nam.
-
[TRỰC TUYẾN] Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời về tác động thực tiễn của các chính sách phát triển kinh tế, thương mại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; kinh nghiệm của doanh nghiệp trong xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm thế mạnh của khu vực này và những khuyến nghị, giải pháp đề xuất trong thời gian tới.
-
Hiệp định EVFTA và những quy định về Mua sắm Chính phủ
Khác với CPTPP, trong Chương 9: Mua sắm Chính phủ, Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm đối với cả các cơ quan ở cấp trung ương và địa phương, cụ thể là 21 Bộ, ngành trung ương, một số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (ngoại trừ hàng hóa và dịch vụ phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), 02 địa phương là thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị...
-
Cải thiện vị thế ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Xét theo chuỗi giá trị, tỷ trọng doanh nghiệp hoạt động ở các phân khúc mang lại giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị khá thấp, chỉ có khoảng 19% doanh nghiệp dệt may da giày và 33% doanh nghiệp điện tử có thực hiện công đoạn thiết kế trong quá trình sản xuất. Trong khi đó, bối cảnh mới cũng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong giai đoạn tới đây.
-
[TRỰC TUYẾN] Cải thiện năng lực nội tại, tận dụng cơ hội từ UKVFTA
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời về hiệu quả và những tác động của UKVFTA tới thương mại song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh thời gian qua cũng như khuyến nghị, giải pháp nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh, nắm bắt những cơ hội mới từ UKVFTA, đặc biệt trong giai đoạn mới khi Anh mở rộng chuỗi cung ứng.
-
Bộ Công Thương tăng cường công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm
Bộ Công Thương cũng như các Bộ, ngành luôn đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc nắm bắt thông tin, khẩn trương thống nhất phương án triển khai đáp ứng các quy định, ban hành các văn bản hướng dẫn và thực hiện hoạt động tuyên truyền, giải đáp.
-
Amazon Week 2022: Công bố danh mục sản phẩm có xu hướng tăng trưởng cao
Amazon Week 2022 đã công bố các nhóm ngành hàng tiềm năng cho xuất khẩu trực tuyến.
-
Đẩy mạnh chuyển đổi số gắn với tận dụng cơ hội từ EVFTA
Chuyển đổi số là một xu hướng chủ đạo trong thời gian qua, không chỉ giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, tìm kiếm mô hình kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực giai đoạn sau đại dịch Covid-19 đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, thâm nhập sâu vào thị trường quốc tế.
-
Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ ngày càng hiệu quả
Hội nghị diễn ra theo phương thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đông đảo đại biểu từ các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, các cơ quan và doanh nghiệp liên quan từ 63 tỉnh, thành trên cả nước tham gia.