Ý nghĩa của nguồn cung thiếu hụt trong Hiệp định CPTPP

Các thành viên CPTPP cũng thống nhất một số trường hợp có quy tắc xuất xứ mang tính linh hoạt hơn như Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải được phép sử dụng từ ngoài khu vực CPTPP, trong đó 186 mặt hàng sẽ được áp dụng vĩnh viễn và 8 mặt hàng chỉ được áp dụng cơ chế này trong vòng 5 năm. Hiểu rõ về ý nghĩa của quy tắc này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội trong thực thi Hiệp định.

Video khác

  • Cách thức giải quyết tranh chấp giữa các thành viên EVFTA

    Cách thức giải quyết tranh chấp giữa các thành viên EVFTA

    Từ những năm 1960, hầu hết các IIAs đều có các điều khoản về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước chủ nhà theo một cơ chế đặt biệt. Theo đó, cơ chế này hạn chế sự can thiệp của quyền lực ngoại giao của các quốc gia vào việc giải quyết tranh chấp đầu tư, thông qua việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp kiện Chính phủ các quốc gia mà họ đến đầu tư nếu chính phủ các nước ngày vi phạm các IIAs được ký với chính phủ của họ.

  • [TRỰC TUYẾN] Tăng sự hiện diện của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU

    [TRỰC TUYẾN] Tăng sự hiện diện của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU

    Với sự tham gia của 4 khách mời, Tọa đàm sẽ gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp những giải pháp để gia tăng số lượng doanh nghiệp và tỷ trọng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU cũng như gia tăng hiệu quả thực thi Hiệp định EVFTA trong thời gian tới.

  • Hiểu đúng về Danh mục các biện pháp không tương thích trong Hiệp định CPTPP

    Hiểu đúng về Danh mục các biện pháp không tương thích trong Hiệp định CPTPP

    Việc áp dụng phương thức tiếp cận chọn bỏ và thực hiện “Danh mục các biện pháp không tương thích” (NCM) trong các dịch vụ tài chính đồng nghĩa với việc chấp nhận mức cam kết và mức độ tự do hóa cao hơn. Điều này đặt ra không ít thách thức cho Việt Nam.

  • Hiệp định EVFTA và những quy định về Mua sắm Chính phủ

    Hiệp định EVFTA và những quy định về Mua sắm Chính phủ

    Khác với CPTPP, trong Chương 9: Mua sắm Chính phủ, Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm đối với cả các cơ quan ở cấp trung ương và địa phương, cụ thể là 21 Bộ, ngành trung ương, một số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (ngoại trừ hàng hóa và dịch vụ phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), 02 địa phương là thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị...

  • Doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ quy định an toàn thực phẩm

    Doanh nghiệp xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ quy định an toàn thực phẩm

    Hiện nay, nhiều thị trường xuất khẩu thực phẩm chế biến quan trọng của Việt Nam, đang dần chuyển đổi phương thức quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu theo hướng toàn chuỗi, từ đó đưa ra các yêu cầu về trách nhiệm đa bên của nước xuất khẩu.

  • Thị trường Ma Rốc, Bờ Biển Ngà  muốn kết nối giao thương với Việt Nam

    Thị trường Ma Rốc, Bờ Biển Ngà muốn kết nối giao thương với Việt Nam

    Do đây là thị trường có kim ngạch thương mại khá lớn với Việt Nam nên Thương vụ đề nghị nghiên cứu mở Chi nhánh Thương vụ hoặc Văn phòng Xúc tiến thương mại tại đây để kịp thời khai thác các tiềm năng của khu vực thị trường này.

  • [TRỰC TUYẾN] Tận dụng “đòn bẩy” CPTPP, gia tăng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ

    [TRỰC TUYẾN] Tận dụng “đòn bẩy” CPTPP, gia tăng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ

    Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 4 khách mời về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang CPTPP nói chung và thị trường các nước châu Mỹ nói riêng sau 3 năm thực thi Hiệp định; đồng thời đề xuất các giải pháp để doanh nghiệp tận dụng tốt hơn nữa cơ hội mà CPTPP mang lại.

  • Phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý để tự tin vào thị trường EU

    Phát huy giá trị của chỉ dẫn địa lý để tự tin vào thị trường EU

    Trong Hiệp định EVFTA, cả Việt Nam và EU đều đưa ra những chỉ dẫn địa lý như một tài sản quý giá cần được bảo vệ. Các sản phẩm Việt Nam được bảo hộ bởi chỉ dẫn địa lý tại EU sẽ tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng, tạo sức cạnh tranh cao, từ đó, gia tăng khối lượng bán và mức giá cao hơn sản phẩm không được bảo hộ.

  • Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1

    Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1

    Theo quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA, đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, Việt Nam áp dụng hai cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Trong đó, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) mẫu EUR.1 đã đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.

  • Đảm bảo lưu thông nguyên vật liệu để phục hồi sản xuất công nghiệp

    Đảm bảo lưu thông nguyên vật liệu để phục hồi sản xuất công nghiệp

    Để sản xuất công nghiệp sớm phục hồi trở lại, Bộ Công Thương cho rằng, cần sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương trong việc triển khai Nghị quyết 128, bảo đảm tối đa lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu, tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc, tránh tình trạng “cát cứ”, không thống nhất... gây khó khăn cho việc phục hồi chuỗi cung ứng nguyên vật liệu và lao động cho sản xuất.

  • Cần một cuộc cách mạng chuyển hướng nguồn nhập khẩu để khai thác tốt cơ hội từ CPTPP

    Cần một cuộc cách mạng chuyển hướng nguồn nhập khẩu để khai thác tốt cơ hội từ CPTPP

    Tương tự như bất kỳ FTA nào trước đây, việc quan trọng nhất đối với doanh nghiệp là làm thế nào để tận dụng các cơ hội xuất khẩu khi thị trường CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm các thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtrây-lia.

  • Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs

    Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

  • Xuất khẩu hàng hóa tiếp tục khởi sắc trong khó khăn

    Xuất khẩu hàng hóa tiếp tục khởi sắc trong khó khăn

    Kim ngạch xuất khẩu 2 tháng tăng 23,2% so với cùng kỳ là mức tăng ấn tượng khi dịch Covid-19 vẫn đang gây tác động lớn đến hoạt động thương mại.

  • Top 10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2020

    Top 10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2020

    Chúng ta vừa trải qua năm 2020 đầy biến động, xin mời Quý độc giả cùng Tạp chí Công Thương nhìn lại Top 10 sự kiện Quốc tế nổi bật trong năm qua.

  • Nhiều thị trường tăng chào mua gạo Việt

    Nhiều thị trường tăng chào mua gạo Việt

    Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng của năm 2020, lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,35 triệu tấn, thu về gần 2,64 tỷ USD, giảm 2,8% về lượng, nhưng tăng 9,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.

  • Xuất khẩu trái cây sang châu Âu cần lưu ý gì?

    Xuất khẩu trái cây sang châu Âu cần lưu ý gì?

    Thương vụ Hà Lan cho rằng các công ty xuất khẩu lớn của Việt Nam có thể tận dụng nhu cầu đang tăng ở châu Âu để cung cấp hàng hóa cho thị trường này.

  • Kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ tăng 168 lần trong 25 năm

    Kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ tăng 168 lần trong 25 năm

    Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, trong khi Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12 của Hoa Kỳ.