nguồn cung nguyên liệu
-
Không chịu nổi áp lực về nguồn cung, giá dầu tăng vọt lên 130 USD/thùng
Giá dầu trong phiên giao dịch đầu tuần đã tăng một mạch hơn 10% lên mức cao nhất kể từ năm 2008 đến nay. Giá dầu tăng mạnh do khả năng lệnh cấm vận hoàn toàn được đưa ra đối với dầu thô và các sản phẩm khác của Nga.
-
Chưa giải quyết được vấn đề nguồn cung, giá dầu lập thêm đỉnh mới
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng cao trong phiên giao dịch ngày 3/3 khi các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC duy trì mức tăng sản lượng
-
Giá dầu, vàng tăng giảm trái chiều trước diễn biến của tình hình thế giới
Căng thẳng tiếp diễn tại biên giới Nga-Ukraine tiếp tục ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư khiến thị trường vàng biến động. Trong khi đó, thông tin về việc Mỹ - Iran đã tiến đến gần một thoả thuận hạt hạt nhân, đồng thời cho phép Iran tăng sản lượng bán dầu ra toàn cầu và đồng USD suy yếu đã khiến giá dầu hôm nay đồng loạt giảm mạnh, trong đó dầu Brent trượt về mứchoạạ 91,13 USD/thùng.
-
[Diễn đàn] Kỳ vọng ngành Dệt may bứt phá trong giai đoạn mới
Để hoàn thiện Dự thảo Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035, nhiều ý kiến từ các nhà quản lý, tổ chức hiệp hội, nghiên cứu khoa học, luật sư, doanh nghiệp đã tích cực tham gia đóng góp hoàn thiện chiến lược phát triển cho ngành Dệt may trong thời gian tới. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
Đảm bảo lưu thông nguyên vật liệu để phục hồi sản xuất công nghiệp
Để sản xuất công nghiệp sớm phục hồi trở lại, Bộ Công Thương cho rằng, cần sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương trong việc triển khai Nghị quyết 128, bảo đảm tối đa lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu, tạo điều kiện cho người lao động trở lại làm việc, tránh tình trạng “cát cứ”, không thống nhất... gây khó khăn cho việc phục hồi chuỗi cung ứng nguyên vật liệu và lao động cho sản xuất.
-
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Vitas: Gỡ điểm nghẽn nguồn cung nguyên phụ liệu cho ngành Công nghiệp dệt may bằng cách nào?
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng: Nhiều địa phương do định kiến và quan ngại về vấn đề ô nhiễm môi trường nên đã từ chối các dự án dệt nhuộm, điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến trong nhiều năm qua, ngành này luôn phải phụ thuộc từ 65 -70% nguồn cung nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
-
Giảm thiểu ảnh hưởng của tăng giá nguyên liệu thế giới lên thị trường trong nước
Xét trên tình hình hiện tại, chỉ tiêu tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân mà Quốc hội đề ra cho năm 2021 là chắc chắn đạt được, tuy nhiên bước sang năm 2022 giá nguyên liệu thế giới được dự báo tiếp tục tăng sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát trong nước và ảnh hưởng nhiều đến người dân, doanh nghiệp.
-
Xây dựng chiến lược phát triển ngành dệt may gắn với giải quyết điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) cho rằng cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành dệt may từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn từ 2030 - 2045, kịp thời quy hoạch ngành trên quy mô toàn quốc để tháo nút thắt về nguồn cung nguyên vật liệu thiếu hụt.
-
Khủng hoảng năng lượng tại Trung Quốc: Hoạt động sản xuất Việt Nam có bị ảnh hưởng?
Tình trạng thiếu điện tại Trung Quốc đã khiến ngành sản xuất nước này sụt giảm nghiêm trọng, dẫn đến một số lo ngại về nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động công nghiệp của Việt Nam. Nhưng liệu rằng các doanh nghiệp của ta có đang thực sự chịu tác động lớn?
-
Kết quả xuất khẩu cả năm phụ thuộc rất lớn vào kiểm soát dịch bệnh
Trong thời gian tới, tăng trưởng xuất nhập khẩu sẽ phụ thuộc rất lớn vào tình hình kiểm soát dịch bệnh cũng như việc đẩy nhanh quá trình tiêm chủng vaccine trong nước.
-
Thêm giải pháp giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất
Thời gian tới cần các giải pháp khả thi hơn để hỗ trợ các doanh nghiệp phục hồi sản xuất trong đại dịch. Nên cho phép những doanh nghiệp có đa số công nhân đã tiêm vắc xin, đáp ứng yêu cầu giãn cách được hoạt động trở lại, không yêu cầu phải “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 địa điểm”.
-
Chuẩn bị cho giãn cách từ ngày mai, Đà Nẵng lên kế hoạch dự trữ hàng hóa thiết yếu đủ cho một tháng
Nhiều doanh nghiệp phân phối trên địa bàn TP Đà Nẵng đã có kế hoạch dự trữ hàng hóa lương thực, thực phẩm thiết yếu đủ cung cấp trong 20 ngày đến 1 tháng cho người dân toàn thành phố.