chuỗi cung ứng
-
4 giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đáp ứng yêu cầu xuất xứ
4 giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp vật liệu góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng cơ hội từ các FTAs khi đáp ứng yêu cầu xuất xứ.
-
Thúc đẩy doanh nghiệp hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa
Cần có những biện pháp tạo ra một thị trường công nghiệp trong nước đủ mạnh để thúc đẩy các doanh nghiệp đang hiện diện và doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ trong các FTAs.
-
Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA
Làm gì để ngành công nghiệp ô tô - xe máy có nền tảng phát triển bền vững, đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng yêu cầu tỉ lệ nội khối khá cao trong EVFTA đối với xe máy và xe ô tô nguyên chiếc?
-
Phát triển kinh tế rừng trên 3 mặt
Tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ đa dạng, giá trị gia tăng cao, tham gia sâu rộng trong chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu; đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển bền vững đất nước trên 3 mặt.
-
Đáp ứng quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU: Kinh nghiệm từ một doanh nghiệp
Từ kinh nghiệm làm hàng xuất khẩu theo GSP, May 10 đã chủ động đàm phán với đối tác để họ chỉ định nguồn nguyên liệu từ các nước EU, Thái Lan, Malaysia… và mới đây là Hàn Quốc để đáp ứng quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU.
-
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp - kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam
ThS. NGUYỄN THỊ HÀ - TS. TRẦN HẬU NGỌC - ThS. PHẠM QUỲNH ANH - ThS. NGUYỄN QUỲNH NGA (Viện Đánh giá khoa học và Định giá công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ)
-
Kết nối doanh nghiệp với tập đoàn đa quốc gia
Chủ động hợp tác quốc tế ở 2 nội dung: Nâng cao năng lực cạnh tranh và tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng đã góp phần giúp doanh nghiệp trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhất là các phân ngành cơ khí, điện tử, dệt may, da giày…
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam thế nào?
Nhìn trên tổng thể, trong ngắn hạn, RCEP có thể chưa tác động mạnh đến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, vì chúng ta đang khai thác khá tốt thị trường EVFTA, CPTPP. Thế nhưng sẽ tác động mạnh hơn đến luồng vốn FDI vào Việt Nam.
-
Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng thông qua quản lý tồn kho theo VMI
TS. Nguyễn Thị Xuân Hòa, PGS. TS. Huỳnh Quyết Thắng, TS. Vũ Thị Hương Giang, PGS.TS. Lê Hiếu Học (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội)
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP ưu việt hơn các FTAs ASEAN+1 thế nào?
Mỗi một Hiệp định Thương mại tự do ASEAN+1 có thể có những quy tắc xuất xứ khác nhau, điều kiện gộp khác nhau, nay có thêm RCEP thì quy tắc xuất xứ có gì ưu việt hơn?
-
Việt Nam hưởng lợi thế hậu đại dịch nhờ ngành chế tạo và xuất khẩu
Moody's đánh giá nền kinh tế Việt Nam có tiềm năng hưởng lợi từ xu thế dịch chuyển toàn cầu về sản xuất, thương mại và tiêu dùng hậu đại dịch với sức cạnh tranh của ngành chế biến chế tạo và khu vực kinh tế đối ngoại đầy năng động.
-
Thế giới thiếu hụt nguyên liệu nhựa trầm trọng, giá tăng cao gấp đôi
Đợt giá lạnh sâu bất thường càn quét tiểu bang Texas (Hoa Kỳ) hồi giữa tháng 2 vừa qua đã buộc các tổ hợp nhà máy hoá dầu tại đây phải ngưng hoạt động, gây tác động tiêu cực đến chuỗi cung ứng toàn cầu.