dân tộc thiểu số
-
Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm
Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.
-
Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao
Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công các hội thảo, hội chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có lợi thế của các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm kết nối tiêu thụ phân phối ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối.
-
Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào
Bên cạnh hạ tầng, Thanh Hóa sẽ tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại hàng hóa thông qua chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm hội chợ, triển lãm.
-
[Inforgraphic] Hành trình đưa hàng Việt lên các huyện miền núi Kon Tum
Trong 5 năm gần đây, Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã tổ chức thành công 17 phiên chợ tại 6 huyện miền núi biên giới trên địa bàn tỉnh, gồm: Đăk Glei, Ngọc Hồi, Đăk Tô, Đăk Hà, Kon Rẫy, và Tu Mơ Rông.
-
Ở huyện có 81% hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi là người dân tộc thiểu số
Phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đã lan rộng khắp huyện Mường Khương. Qua phong trào đã xuất hiện nhiều mô hình, điển hình tiên tiến, hộ sản xuất giỏi thực sự là những tấm gương sáng của tinh thần bền bỉ vượt khó, không cam chịu đói nghèo.
-
Hỗ trợ bà con thoát nghèo từ đất rừng nghèo kiệt Mù Cang Chải
Với Huyện Mù Cang Chải, có trên 61.000 dân, trong đó 91% là dân tộc Mông, còn lại là dân tộc Thái, Kinh và các dân tộc khác, thì cây sơn tra là cây “xóa đói giảm nghèo” đặc biệt hiệu quả.
-
[TÁI CƠ CẤU] Nhóm giải pháp phát triển kinh tế khu vực biên giới
Những năm qua, phát triển kinh tế khu vực biên giới đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trong bối cảnh đầy khó khăn, các tỉnh biên giới đã chủ động khắc phục, nỗ lực vươn lên, vừa đảm bảo an ninh, quốc phòng tại khu vực biên giới, phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa duy trì phát triển kinh tế tại khu vực biên giới.
-
Thực trạng phát triển khu, cụm công nghiệp tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc Việt Nam
Phạm Thị Mai Yến (Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên)
-
Sức bật phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo từ 2 quyết định
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
"Gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới
Kinh tế các tỉnh biên giới và khu vực biên giới tiếp tục duy trì tăng trưởng dương. Nhiều địa bàn có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của cả nước.
-
Hạ tầng giúp sản xuất ở vùng sâu, vùng xa kết nối với thị trường và cơ sở chế biến
Dự án sẽ liên kết tốt hơn các địa điểm sản xuất ở nông thôn, vùng sâu xa với các thị trường và cơ sở chế biến.
-
“Tổ phụ nữ tôn giáo” đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội ở địa phương
Phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước, “Tổ phụ nữ tôn giáo” với nhiều mô hình, cách làm hay đã phát huy được tinh thần nhân ái của các tôn giáo.