dân tộc thiểu số
-
Trường PTDTNT tỉnh Kon Tum: Địa chỉ tin cậy giáo dục học sinh dân tộc thiểu số
Trải qua gần 35 năm xây dựng và phát triển, Trường PTDTNT tỉnh Kon Tum trở thành trường Chuẩn quốc gia và là địa chỉ tin cậy của học sinh người dân tộc thiểu số.
-
Phân bón Văn Điển: Đem màu mỡ cho đất vùng cao phía Bắc
Với thành phần gồm 16 loại chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK và 10 loại chất khác, phân lân nung chảy Văn Điển giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe, ít sâu bệnh và cho năng suất, chất lượng cao.
-
Trường THPT Trần Quang Khải - huyện Cư M’gar: Nơi tiếp sức khát vọng vươn lên cho học sinh các dân tộc
Được thành lập vào năm 2008, trường THPT Trần Quang Khải hiện nay là địa chỉ giáo dục đáng tin cậy đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân các xã phía Tây Bắc gồm: Ea H’đinh, EaTar, Ea Kiết và Ea Kuêh của huyện Cư M’gar tỉnh Đắk Lắk.
-
Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới
Để khai thác tốt các tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế khu vực biên giới, cần rà soát các chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển để điều chỉnh và có những giải pháp phù hợp với thực tế.
-
Phát triển sản phẩm Ocop ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Chương trình OCOP đã đạt những kết quả quan trọng trong thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, tạo việc làm và tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho dân cư miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Những phụ nữ vùng cao làm kinh tế giỏi
Đặc điểm chung của những điển hình nêu trên là chị em đều là dân tộc thiểu số, sinh sống và làm ăn trên các vùng nằm trong danh sách các xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi; đồng thời, họ không chỉ được chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn hỗ trợ cho vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, mà bản thân chị em, sau khi thoát nghèo đã nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm thành công của mình với các hộ trong và ngoài địa bàn.
-
Mở cơ hội việc làm, thị trường ở các xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Những ngành nghề kể trên ở cả KCN Mai Sơn giai đoạnI, giai đoạn II và KCN Vân Hồ, có thể thấy, các dự án sẽ sử dụng rất nhiều nguồn nguyên liệu nông, lâm sản, dược liệu là những thế mạnh ở những vùng đất có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Sự phát triển của các KCN mở ra những cơ hội về việc làm, thị trường cho bà con.
-
Đồng hành cùng nông dân miền núi
Chương trình Sinh kế cộng đồng đã triển khai thành công 7 dự án, ở các xã, huyện miền núi gồm Sơn Hà (Quảng Ngãi), Vân Hồ (Sơn La), Bình Định (Bình Định), A Lưới (Thừa Thiên Huế), Sa Pa (Lào Cai), Mường Khương (Lào Cai), Bắc Kạn (Bắc Kạn).
-
Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và vai trò tích cực của luật tục các dân tộc thiểu số trong hoạt động của Ủy ban nhân dân tại các tỉnh Tây Nguyên
ThS. Nguyễn Thị Oanh (Khoa Luật - Trường Đại học Đà Lạt)
-
Vận dụng luật tục các dân tộc thiểu số trong hoạt động quản lý của Ủy ban nhân dân đối với lĩnh vực hôn nhân và gia đình tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay
ThS. Nguyễn Thị Oanh (Khoa Luật - Trường Đại học Đà Lạt)
-
Hành trình khôi phục các làng nghề truyền thống của Hà Giang
Trên thực tế, các sản phẩm của làng nghề truyền thống Hà Giang phát triển mạnh, được thị trường bước đầu đón nhận; tạo được uy tín đối với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
-
Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm
Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.