dân tộc thiểu số
-
Thay đổi phân bổ vốn ngân sách trung ương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Theo quy định mới, các địa phương bố trí đủ vốn ngân sách địa phương giai đoạn 2021-2025 để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
-
Khởi sắc nghề đan lát Phước Quới
Làng nghề đan lát ấp Phước Quới, xã Phú Tân, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) từ lâu được biết đến không chỉ là ngành nghề mang tính truyền thống mà đã trở thành một nét văn hóa riêng của bà con đồng bào dân tộc Khmer.
-
Đặt hàng cấp ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 752/QĐ-TTg về việc đặt hàng cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2023-2025.
-
Dệt Dzèng A Lưới - Di sản phi vật thể quốc gia
Đề án "Bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới giai đoạn 2014 - 2020" đã góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số A Lưới. Năm 2016, nghề dệt zèng được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
TKV: "Giữ lửa" các các môn thể thao dân tộc
Tổ chức lần đầu tiên vào năm 2018, Giải các môn thể thao dân tộc là một hoạt động thể thao văn hóa của Tập đoàn TKV đã thể hiện sự chăm lo đời sống văn hóa tinh thần, đặc biệt là công nhân, cán bộ là người dân tộc thiểu số hiện đang làm việc tại Tập đoàn.
-
Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số xây nhà, khai hoang, phục hóa, cải tạo đất
Theo quyết định này, ngân sách Trung ương hỗ trợ tối đa 40 triệu đồng/hộ để tạo mặt bằng, làm hạ tầng kỹ thuật đất ở hoặc để người dân tự ổn định chỗ ở theo hình thức xen ghép...
-
Triển khai Chương trình dân tộc thiểu số và miền núi phải có trọng tâm, trọng điểm
Ngày 22/2, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 48/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc.
-
Thổ cẩm Lào Cai - Món quà ý nghĩa độc đáo
Bằng sự kỳ công và tinh xảo nên bất cứ sản phẩm thổ cẩm của Lào Cai được nhiều du khách tin tưởng, lựa chọn và mua một vài món về làm quà tặng cho người thân và bạn bè.
-
Nâng tầm sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới
Chương trình phát triển thương mại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 có nhiều điểm sáng và đột phá phù hợp với bối cảnh hội nhập, được kì vọng sẽ đem lại kết quả tích cực cho kinh tế và thương mại hàng hoá tại những khu vực đặc biệt khó khăn.
-
[TRỰC TUYẾN] Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời về tác động thực tiễn của các chính sách phát triển kinh tế, thương mại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; kinh nghiệm của doanh nghiệp trong xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm thế mạnh của khu vực này và những khuyến nghị, giải pháp đề xuất trong thời gian tới.
-
[Toạ đàm trực tuyến] Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới
Tọa đàm “Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/11/2022.
-
Bước chuyển mình từ một chương trình ý nghĩa
Đến nay, Chương trình đã triển khai thành công 7 dự án: Sơn Hà (Quảng Ngãi), Vân Hồ (Sơn La), Bình Định, A Lưới (Thừa Thiên Huế), Sa Pa (Lào Cai), Mường Khương (Lào Cai), Bắc Kạn; qua đó tiêu thụ hàng trăm tấn hàng hóa nông sản, đồng hành cùng 787 hộ sản xuất nhỏ và nông dân có được thu nhập bền vững và cải thiện cuộc sống, trong đó phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số.