Đề xuất chính sách
-
Ngành dệt may sẵn sàng bứt phá sau dịch bệnh
Nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và Bộ Công Thương cùng nỗ lực tự vượt khó của doanh nghiệp, ngành dệt may đang cho thấy những bước đi đúng hướng và chắc chắn, giữ vững lao động, tạo nền tảng cho tăng trưởng mạnh mẽ hậu Covid-19.
-
[VIDEO] Hỗ trợ ngành ô tô vượt qua đại dịch
Nhằm cứu ngành ô tô khỏi tình trạng ảm đạm do dịch Covid-19, từ tháng 2/2020, Bộ Công Thương đã trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và ban hành nhiều giải pháp giãn thuế, giảm phí giúp kích cầu thị trường, đồng thời phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trong dài hạn, hướng đến gia tăng tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm.
-
Doanh nghiệp sản xuất tiết kiệm chi phí hàng tỷ đồng sau chính sách giảm giá điện
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất thuộc các ngành hàng cho biết, việc giảm giá điện không chỉ hỗ trợ tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp trong giai đoạn dịch bệnh, mà quan trọng hơn, còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh về giá và tăng tỷ lệ lợi nhuận giữa bối cảnh kinh tế khó khăn.
-
Làm việc với Tổ tư vấn, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Định lượng được cơ hội theo từng lĩnh vực để hành động
Ngày 29/4/2020, lãnh đạo Bộ Công Thương và đại diện các Vụ, Cục thuộc Bộ đã có buổi làm việc với Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bước sang giai đoạn mới, trong đó có công tác xây dựng, ban hành các gói hỗ trợ của Chính phủ cho doanh nghiệp, người dân.
-
Bộ Công Thương sẽ làm gì để gỡ khó cho sản xuất kinh doanh hậu dịch bệnh?
Trả lời phỏng vấn báo chí mới đây, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định Bộ Công Thương phải là một trong những Bộ đi đầu bình thường hóa các hoạt động phát triển kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh giữa bối cảnh mới của dịch Covid-19.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: 6 “bài toán” để bình thường hóa các hoạt động kinh tế
Những nội dung này được đặt ra không chỉ nhằm hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, mà còn tạo động lực thúc đẩy sự tham gia tích cực hơn của toàn xã hội vào công cuộc đưa nền kinh tế hoạt động trở lại "bình thường" trong bối cảnh "bất thường" của dịch bệnh.
-
Đã qua rồi thời "con ốc vít"
Chỉ vài năm trước đây thôi, câu chuyện Việt Nam không thể tự làm bu lông ốc vít cho sản phẩm điện tử của doanh nghiệp FDI vẫn còn được bàn tán qua lại. Thế nhưng, công nghiệp hỗ trợ trong nước giờ đây không còn là nhân vật chính trong câu chuyện ấy nữa.
-
[VIDEO] Phục hồi ngành công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công Thương đề xuất nhiều giải pháp đặc thù
Trước ảnh hưởng khác nhau của dịch Covid-19 đến từng nhóm ngành sản xuất, Bộ Công Thương cho rằng cần có chính sách hỗ trợ đặc thù đủ mạnh, thực chất để giúp các doanh nghiệp công nghiệp bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
-
Nghiên cứu các khó khăn, rào cản khi khởi nghiệp từ nông nghiệp xanh và đề xuất giải pháp khắc phục
THS. NGUYỄN HOÀNG LAN (Bộ môn Kinh tế công nghiệp, Viện Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) THS. NGUYỄN THỊ NHƯ VÂN (Khoa Quản lý công nghiệp và Năng lượng, Trường Đại học Điện lực)
-
Quyền khởi kiện của người sử dụng dịch vụ từ dự án đối tác công tư
CAO THỊ THÙY NHƯ (Trường Đại học Thủ Dầu Một)
-
Đánh giá việc thực hiện chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
ThS. Phạm Thị Vân Anh (Bộ môn Kinh tế học - Khoa Cơ bản, Trường Đại học Tài chính Marketing)
-
Tập trung phát triển "đầu tàu" mở rộng cơ hội cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Thời gian qua, trong nước đã hình thành một số tập đoàn công nghiệp tư nhân có tiềm lực tốt hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo trụ cột, qua đó dẫn dắt, tạo nền tảng phát triển vững mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng năng lực doanh nghiệp nội địa để tham gia sâu hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.