Điểm bán hàng Việt Nam
-
[Inforgraphic] Hành trình đưa hàng Việt lên các huyện miền núi Kon Tum
Trong 5 năm gần đây, Sở Công Thương tỉnh Kon Tum đã tổ chức thành công 17 phiên chợ tại 6 huyện miền núi biên giới trên địa bàn tỉnh, gồm: Đăk Glei, Ngọc Hồi, Đăk Tô, Đăk Hà, Kon Rẫy, và Tu Mơ Rông.
-
Kết nối hàng Việt, từ đô thị đến vùng đồng bào dân tộc, miền núi
Với việc kiến tạo dòng chảy thương mại phát luồng cả chiều đi và chiều về, chưa bao giờ hoạt động kết nối cung cầu giữa các tỉnh, thành phố, các khu đô thị với các huyện, xã vùng sâu, vùng xa, nơi cư trú và canh tác của đồng bào các dân tộc lại được phát triển mạnh mẽ như thời gian gần đây.
-
Tạo thuận lợi lưu thông, hỗ trợ tiêu thụ nông sản tại thị trường trong nước
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Hiệp hội ngành hàng phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi trong lưu thông, tăng cường hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông sản tại thị trường trong nước...
-
“Gian hàng Việt trực tuyến” - Cơ hội mở rộng kênh phân phối, tạo đà cho xuất khẩu
“Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử lớn ở Việt Nam sẽ góp phần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất Việt ứng dụng thương mại điện tử, mở rộng kênh phân phối hàng hoá trên môi trường trực tuyến
-
Giữ thị phần hàng Việt Nam có thế mạnh đạt trên 85% tại các kênh phân phối hiện đại
Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021 - 2025 đề ra mục tiêu giữ thị phần hàng Việt Nam có thế mạnh với tỷ lệ trên 85% tại các kênh phân phối hiện đại và trên 80% các kênh phân phối truyền thống.
-
Thị trường Tết Tân Sửu 2021: Đưa hàng Việt chất lượng cao về nông thôn
Hiện các địa phương đang kết hợp với doanh nghiệp đã đưa nguồn hàng phục vụ Tết với chất lượng cao, mức giá cả hợp lý phục vụ cho người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa và công nhân các khu công nghiệp đón Tết. Đồng thời, thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, tiêu thụ hàng Việt.
-
Sức sống của mô hình thương mại hai chiều
Mô hình thương mại hai chiều đã kích hoạt các hoạt động kết nối cung cầu; kết nối từ doanh nghiệp, hộ nông dân vùng sâu, vùng xa đến với các chuỗi hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi hiện đại nhất trải dài khắp cả nước, góp phần tăng tỷ lệ hàng Việt Nam tại các cơ sở bán buôn, bán lẻ hiện đại.
-
Đưa nông sản Việt vào kênh phân phối hiện đại
Việc đưa các mặt hàng nông sản sạch của Việt Nam vào kênh phân phối hiện đại không chỉ tăng thu nhập cho người dân mà còn góp phần quảng bá thương hiệu cho đặc sản trong nước.
-
Các chuyên gia chỉ cách để hàng Việt chinh phục thị trường Nga
Ông Samil Magomedov, Phó Giám đốc điều hành Hiệp hội thị trường bán lẻ Nga, cho biết, Việt Nam nên đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng logistics để tạo thuận lợi cho dòng hàng hóa xuất khẩu đến Nga.
-
Tăng tỷ trọng hàng Việt Nam tại hệ thống phân phối trong nước
Khi ra đời, Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã hướng tới mục tiêu tổng quát: Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng hàng Việt thông qua tập trung nguồn lực đẩy mạnh nhóm các hoạt động phát triển thị trường với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, đồng thời lồng ghép vào Chương trình hành động của các Bộ, ngành, địa phương, đơn vị hưởng ứng Cuộc vận động nhằm tạo hiệu ứng cộng hưởng mạnh mẽ trên phạm vi toàn quốc.
-
Sức lan tỏa của mô hình Điểm bán hàng Việt Nam
Điểm bán hàng Việt Nam được đánh giá là một điểm phát luồng hàng hóa trong khu vực, điểm tập kết các đặc sản vùng, địa phương nhằm tăng cường quảng bá du lịch.
-
Sức lan tỏa của mô hình Điểm bán hàng Việt Nam
Thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Bộ Công Thương đã triển khai Chương trình xây dựng mô hình thí điểm về Điểm bán hàng Việt Nam với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”.