dự báo giá dầu
-
3 lý do khiến giá dầu thô sẽ còn neo cao, thậm chí tiếp tục tăng thời gian tới
Bất chấp việc liên minh OPEC+ đã đồng ý tăng thêm sản lượng khai thác trong tháng 7 và tháng 8 tới đây, giá dầu thô trên thị trường quốc tế vẫn tiếp tục neo trên mức 120 USD/thùng. Nhiều chuyên gia phân tích cảnh báo giá dầu thô sẽ còn tăng cao và biến động mạnh hơn trong thời gian tới.
-
Nhiều tổ chức kinh tế nâng mạnh dự báo giá dầu thô Brent trong thời gian tới
Giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng trong phiên giao dịch sáng nay. Nhiều tổ chức kinh tế vừa nâng đáng kể dự báo giá dầu thô Brent trong nửa cuối năm nay và nửa đầu năm 2023 do lo ngại tình trạng thiếu hụt nguồn cung sẽ còn kéo dài.
-
Citi nâng mạnh dự báo giá dầu thô trong năm 2022 và 2023
Ngân hàng Citi (Hoa Kỳ) vừa nâng dự báo giá dầu thô trong năm nay và triển vọng giá trong năm 2023 với nhận định thị trường dầu mỏ toàn cầu tiếp tục đối mặt với tình trạng căng thẳng nguồn cung do nguồn cung dầu thô từ Iran ra thị trường quốc tế khó có thể sớm tăng trở lại.
-
Giá dầu thô tăng vọt sau khi EU cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga
Giá dầu thô Brent đã tăng vọt, vượt mức 123 USD/thùng, sau khi Liên minh châu Âu (EU) đồng thuận việc cấm nhập khẩu 75% dầu thô từ Nga. Ngân hàng Bank of America dự báo giá dầu thô Brent có thể vượt ngưỡng 150 USD/thùng trong thời gian tới.
-
BofA: Giá dầu thô Brent có thể vượt ngưỡng 150 USD/thùng
Ngân hàng đầu tư Bank of America (BofA) vừa nhận định giá dầu thô Brent có thể vượt ngưỡng 150 USD/thùng nếu như lượng dầu thô xuất khẩu của Nga suy giảm mạnh trong thời gian tới.
-
Đà tăng nóng của giá dầu thô có thể sẽ hạ nhiệt nhưng vẫn giữ quanh mức 100 USD/thùng
Khảo sát mới nhất của hãng tin Reuters đối với các nhà kinh tế học và chuyên gia phân tích cho thấy đà tăng nóng của giá dầu thô trong năm ngoái có thể hạ nhiệt trong năm nay nhưng sẽ giữ quanh mức 100 USD/thùng.
-
Những yếu tố khiến dự báo giá dầu tăng trong tuần tới
Những lo ngại về nguồn cung đã đẩy giá dầu tăng mạnh trong tuần qua sau gần ba tuần giảm liên tiếp. Dự báo giá dầu trong tuần tới sẽ có nhiều biến động trước những căng thẳng của tình hình kinh tế xã hội.
-
Petrovietnam tăng cường dự báo, triển khai các giải pháp ứng phó khủng khoảng chính trị và giá dầu
Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vừa có Chỉ thị về việc tăng cường công tác dự báo, xây dựng, tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó với khủng hoảng chính trị và giá dầu.
-
VPI xây dựng mô hình dự báo giá xăng dầu
Mô hình dự báo giá xăng dầu của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) sử dụng các giải thuật học máy để mô hình hóa nguồn dữ liệu đầu vào và liên tục cập nhật các yếu tố mới để đưa ra dự báo chính xác nhất về mức trích lập và chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu cũng như giá cơ sở các sản phẩm xăng dầu trong nước.
-
Giá dầu thế giới hướng tới mốc cao kỷ lục mới và ứng phó của các nước
Giá dầu thô thế giới đang hướng tới mốc cao kỷ lục mới với mức tăng gần 20% kể từ đầu năm 2022. Đây là sự nối dài xu hướng tăng giá gần 50% trong năm 2021. Trong tình hình hiện nay, các quốc gia đều có chủ trương và các giải pháp khác nhau nhằm ứng phó với việc giá dầu leo thang ảnh hưởng đến thị trường xăng dầu trong nước.
-
Hãng giao dịch dầu lớn nhất thế giới cảnh báo dự trữ dầu toàn cầu thấp “đáng lo ngại”
Vitol - hãng giao dịch dầu thô lớn nhất thế giới vừa cảnh báo dự trữ dầu thô trên toàn cầu đang ở mức “đáng lo ngại” khi công suất dự phòng của liên minh OPEC+ dự kiến sẽ giảm xuống mức báo động trong năm sau; đồng thời, tốc độ gia tăng nhu cầu sử dụng đang cao hơn so với tốc độ tăng thêm của nguồn cung.
-
Giá dầu thô điều chỉnh giảm, thị trường tập trung quan sát đàm phán Hoa Kỳ - Iran
Trong phiên giao dịch chiều nay ngày 8/2, giá dầu thô thế giới điều chỉnh giảm về mốc 92 USD/thùng khi thị trường tập trung quan sát diễn biến đàm phán thoả thuận hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Iran. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích nhận định giá dầu thô sẽ còn tiếp tục tăng lên trong thời gian tới.