giá ngô
-
Giá ngô tăng kịch trần, giá đậu tương đạt đỉnh 2 tuần sau báo cáo của USDA
Chốt phiên giao dịch ngày 30/6, giá ngô trên sàn CBOT đã tăng kịch trần và giá đậu tương đạt đỉnh 2 tuần sau khi dữ liệu của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ cho thấy diện tích gieo trồng ngô và đậu tương tại Hoa Kỳ thấp hơn mức kỳ vọng của thị trường.
-
Thị trường nông sản trải qua tuần giao dịch ảm đạm
Thị trường nông sản thế giới vừa trải qua tuần giao dịch tương đối ảm đạm khi giá các mặt hàng nông sản chính như ngô và đậu tương đều sụt giảm. Thị trường hiện tập trung theo dõi diễn biến thời tiết nông vụ tại Hoa Kỳ.
-
Thời tiết nông vụ được cải thiện, thị trường nông sản Hoa Kỳ xuất hiện làn sóng bán tháo
Chốt phiên giao dịch ngày 23/6 (theo giờ địa phương), giá ngô đã diễn biến trái chiều; trong khi đó, giá đậu tương sụt giảm 1% khi thị trường xuất hiện làn sóng bán tháo sau thông tin tích cực về diễn biến thời tiết tại vùng Vành đai canh tác ngô (Corn Belt) của Hoa Kỳ.
-
Thị trường nông sản thế giới đang bước vào siêu chu kỳ tăng giá nhỏ?
Các hãng giao dịch nông sản lớn nhất thế giới nhận định thị trường nông sản toàn cầu đang bước vào một siêu chu kỳ tăng giá nhỏ (mini-supercycle) với dự báo giá các loại hàng hoá nông sản sẽ tăng mạnh trong vài năm tới khi nhu cầu tiêu thụ của Trung Quốc và nhu cầu cho sản xuất nhiên liệu sinh học tăng cao.
-
Hạn hán nghiêm trọng tại Hoa Kỳ có thể khiến giá ngô, đậu tương tăng lên
Giới phân tích cảnh báo tình trạng hạn hán nghiêm trọng đang diễn ra tại vùng Vành đai canh tác ngô (Corn Belt) của Hoa Kỳ có thể khiến giá ngô, đậu tương tăng cao trong thời gian tới. Giá ngũ cốc và hạt có dầu trên thị trường quốc tế hiện đã ở mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây.
-
Mexico dự định cấm sử dụng ngô biến đổi gen trong thức ăn chăn nuôi
Chủ tịch Hội đồng Trang trại Quốc gia Mexico (NFC) Juan Cortina cho biết nước này đang hoãn lại việc cấp phép nhập khẩu đối với ngô biến đổi gen.
-
Giá lương thực toàn cầu tiệm cận mức cao nhất 10 năm, rủi ro lạm phát diện rộng tăng cao
Chỉ số giá lương thực toàn cầu đã tăng tháng thứ 12 liên tiếp trong tháng 5 vừa qua, tiệm cận mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Điều này khiến rủi ro lạm phát trên diện rộng gia tăng và khiến thị trường lo ngại một cuộc khủng hoảng lương thực như giai đoạn 2008 – 2011 có thể lặp lại.
-
Trung Quốc sẽ thất bại trong việc kiểm soát giá hàng hoá tăng cao kỷ lục?
Đà tăng nóng của giá nhiều loại hàng hoá cơ bản đã buộc Chính phủ Trung Quốc phải can thiệp kiểm soát và khiến giá một số loại nguyên liệu như quặng sắt giảm xuống. Tuy nhiên, các nhà kinh tế học phương Tây nhận định điều này sẽ không kéo dài lâu. Giá hàng hoá sẽ tiếp tục tăng lên trong dài hạn vì khan hiếm nguồn cung.
-
Giá sữa nguyên liệu sẽ đạt mức cao kỷ lục trong thời gian tới
Hãng sản xuất sữa lớn nhất thế giới Fonterra vừa dự báo giá sữa nguyên liệu có thể đạt mức cao kỷ lục trong thời gian tới khi nhu cầu về sữa, đặc biệt là từ Trung Quốc, tăng cao. Điều này cho thấy sự bùng nổ về giá hàng hóa trên toàn cầu đang lan rộng ra các mặt hàng.
-
Trung Quốc tăng cường nhập khẩu ngô từ Hoa Kỳ
Dữ liệu mới nhất cho thấy Trung Quốc đã ký hợp đồng với Hoa Kỳ để mua khoảng 1/3 lượng ngô mà nước này dự kiến cần nhập khẩu trong niên vụ 2020/2021 trong bối cảnh như cầu sử dụng ngô tại Trung Quốc đang tăng mạnh.
-
FAO: Chỉ số giá lương thực toàn cầu chạm mức cao kỷ lục
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) cho biết chỉ số giá lương thực toàn cầu trong tháng 4/2021 đã chạm mức cao kỷ lục kể từ tháng 5/2014. Trong đó, giá đường đã tăng mạnh 3,9%, giá sữa và các sản phẩm từ sữa tăng 1,2% và giá thịt tăng 1,7%.
-
Giá mọi thứ tăng vọt, thế giới đang bước vào một siêu chu kỳ hàng hoá mới?
Giá của hầu hết các loại hàng hoá cơ bản trên toàn cầu như dầu thô, quặng sắt và ngô đang trong xu hướng tăng mạnh kể từ đầu năm đến nay. Nhiều mặt hàng đã xác lập mức giá cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây khi nhu cầu tiêu thụ lẫn đầu tư gia tăng mạnh. Có phải thế giới đang chứng kiến một siêu chu kỳ hàng hoá mới?