giải tỏa công suất lưới điện
-
Đẩy nhanh tiến độ đường dây 220kV Nha Trang – Krông Buk mạch 2, Krông Buk – Pleiku 2 mạch 2 trong năm 2021
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng và đóng điện đường dây 220kV Nha Trang – Krông Buk mạch 2, Krông Buk – Pleiku 2 mạch 2 trong năm 2021 để giải quyết tình trạng vận hành đầy tải, quá tải các đường dây 220kV khu vực Phú Yên, Khánh Hòa.
-
Đảm bảo vận hành an toàn, ổn định hệ thống điện quốc gia hài hòa với sự gia tăng năng lượng tái tạo
Để hạn chế tối đa các ảnh hưởng không tích cực đến huy động và giải tỏa các nguồn điện trong hệ thống điện quốc gia, đặc biệt là năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương cho biết đã, đang và sẽ chỉ đạo các đơn vị tập trung thực hiện 5 nhóm giải pháp lớn, đảm bảo vận hành an toàn, ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của người dân.
-
Khuyến khích tư nhân phát triển năng lượng tái tạo
Thực hiện chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng trong đó có năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành nghiên cứu đề xuất các khuôn khổ pháp lý xây dựng cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện năng lượng tái tạo.
-
Phát triển điện mặt trời mái nhà: Không quên bài toán giải tỏa công suất
Tiềm năng phát triển điện mặt trời mái nhà của Đắk Lắk hiện dẫn đầu 13 tỉnh, thành miền Trung với hơn 3.000 khách hàng và 518 MWp công suất lắp đặt, nhưng đi cùng với đó là bài toán giải tỏa công suất cần được tính toán kỹ lưỡng và hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng quy định pháp luật trong quá trình đăng ký, triển khai dự án.
-
Quy hoạch điện VIII: Sẽ có những cơ chế giải quyết toàn diện
Dự kiến tổng công suất nguồn điện tới năm 2030 sẽ tăng thêm khoảng gần 80.000 MW so với năm 2020, phần lớn nằm xa trung tâm phụ tải, trong khi xu hướng truyền tải điện được cho là sẽ có nhiều thay đổi theo hướng ngược chiều hiện nay.
-
Tăng cường hoàn thiện cơ chế, khai thác tối đa tiềm năng nguồn năng lượng tái tạo
Ngày 9/7/2020, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo nối lưới và điện mặt trời mái nhà.
-
Bộ Công Thương triển khai Nghị quyết 55: Vào cuộc ngay không chờ đến khi có chương trình hành động
Giữa những chuyến đi liên tiếp đến các tỉnh tại Tây Nguyên và Nam Bộ ngay sau khi Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ban hành, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có vài lời chia sẻ với báo chí về quyết tâm của Bộ Công Thương trong lập tức quán triệt và cụ thể hóa tinh thần của Nghị quyết dựa trên cơ sở thực tiễn tại địa phương, doanh nghiệp.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Nghị quyết 55 tạo nguồn lực cho phát triển năng lượng bền vững
Từ thực tiễn chuyến đi, từ kiến nghị của địa phương, doanh nghiệp, Bộ Công Thương sẽ khẩn trương xem xét, tham mưu cho Chính phủ tiếp tục hoàn thiện chính sách, với mục tiêu cao nhất là triển khai có hiệu quả Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị theo hướng bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, ưu tiên phát triển năng lượng nhanh và bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
-
Bộ Công Thương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp đưa Quảng Trị trở thành trung tâm năng lượng quốc gia
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tại buổi làm việc với tỉnh Quảng Trị mới đây, tiếp nối chuỗi làm việc tại một số tỉnh, thành phố ngay sau khi Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ban hành, nhằm cụ thể hóa và quán triệt tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị trong việc kết nối, phối hợp cùng địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
-
Thủ tướng chỉ đạo: Nếu thiếu khí thì phải ưu tiên khí cho sản xuất điện.
Dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 của EVN, Thủ tướng chia sẻ với một số khó khăn của ngành điện như phụ tải tăng cao; khô hạn ở nhiều lưu vực
-
Vướng mắc giải tỏa công suất lưới điện nằm ở đâu?
Để triển khai một dự án điện mặt trời chỉ mất khoảng 6 tháng, trong khi để thực hiện một dự án lưới điện truyền tải 220 kV, 500 kV mất khoảng 3-5 năm.