Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone)
-
Đồng USD sẽ tiếp tục suy yếu nhưng còn lâu mới đánh mất vị thế đồng tiền dự trữ toàn cầu
Các chuyên gia phân tích nhận định sự suy yếu của đồng USD hiện nay sẽ còn tiếp tục trong ngắn hạn trước sự phục hồi chậm chạp của nền kinh tế Hoa Kỳ và diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, vị thế đồng tiền dự trữ toàn cầu của đồng USD sẽ còn được giữ vững trong dài hạn.
-
Suy thoái kinh tế của Châu Âu nghiêm trọng hơn những gì dự kiến
Uỷ ban Châu Âu đã tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 và năm 2021 của khu vực liên minh Châu Âu; đồng thời cảnh báo, giai đoạn khó khăn vẫn chưa chấm dứt và xuất hiện nhiều rủi ro đe doạ đến sự phục hồi kinh tế.
-
Lo ngại thiếu hụt nguồn cung vì dịch Covid-19, giá đồng tăng mạnh
Giá kim loại đồng trên thị trường quốc tế đã tăng mạnh lên mức cao nhất trong vòng 6 tháng trở lại đây do lo ngại nguồn cung đồng bị thiếu hụt trong khi nhu cầu sử dụng đang hồi phục trở lại.
-
Giá dầu thô tăng trở lại nhờ dữ liệu kinh tế tích cực từ Eurozone và Trung Quốc
Giá dầu thô đã tăng mạnh 3% trở lại sau khi các dữ liệu mới nhất cho thấy triển vọng kinh tế tích cực tại khu vực Eurozone và Trung Quốc. Tuy nhiên, thị trường vẫn lo ngại về nguy cơ bùng phát đại dịch Covid-19 lần hai.
-
Nền kinh tế Đức sẽ mất tới 2 năm mới phục hồi trở lại sau đại dịch Covid-19
Dự báo mới nhất của Ngân hàng Trung ương Đức cho thấy nền kinh tế nước này sẽ suy giảm mạnh 7,1% trong năm 2020 và sẽ chỉ phục hồi trở lại mức trước khi đại dịch Covid-19 xảy ra vào năm 2022.
-
Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (25/5 - 28/5)
Hoa Kỳ có thể dỡ bỏ quy chế ưu đãi đặc biệt đối với Hồng Kông sau khi Trung Quốc thông qua luật an ninh mới, đẩy căng thẳng giữa hai quốc gia tăng cao. Trong khi đó, Fitch Ratings đánh giá nền kinh tế toàn cầu có thể đã bắt đáy và hạ dự báo tăng trưởng của nhiều nền kinh tế lớn.
-
Giá dầu thô giảm, Hoa Kỳ có thể dỡ bỏ quy chế ưu đãi thương mại đối với Hồng Kông
Giá dầu thô đã giảm xuống trong bối cảnh Hoa Kỳ có thể dỡ bỏ quy chế ưu đãi thương mại - tài chính đối với Hồng Kông, giới đầu tư lo ngại sự gia tăng căng thăng giữa Hoa Kỳ - Trung Quốc sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng kinh tế toàn cầu.
-
Đức: Suy giảm GDP quý 1/2020 mạnh nhất kể từ khủng hoảng tài chính toàn cầu 2009
Dữ liệu chính thức cho thấy GDP quý 1/2020 của Đức đã giảm 2,2%, mức giảm mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hồi năm 2009.
-
Pháp: Kinh tế phục hồi chậm chạp sau khi nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch Covid-19
Ngân hàng Trung ương Pháp cho biết các hoạt động kinh tế tại nước này đang phục hồi trở lại sau khi nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch Covid-19, tuy nhiên mức độ phục hồi tương đối chậm trong bối cảnh Pháp đối mặt với cú sốc kinh tế nghiêm trọng.
-
EU đối mặt suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể từ năm 1930, tăng trưởng kinh tế suy giảm mạnh trong năm nay
Uỷ ban Châu Âu (EC) vừa lên tiếng cảnh báo Liên minh Châu Âu sẽ đối mặt với suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại khủng hoảng hồi năm 1930 và nền kinh tế sẽ suy giảm mạnh 7,4% trong năm 2020.
-
Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (27/4 - 1/5)
Dữ liệu mới nhất cho thấy GDP quý 1/2020 của Hoa Kỳ và khu vực Châu Âu đều sụt giảm mạnh kỷ lục dưới các tác động của đại dịch Covid-19. Nhiều ngân hàng trung ương lớn phát tín hiệu có thể đẩy mạnh các biện pháp cứu trợ kinh tế.
-
GDP quý 1/2020 của khối Eurozone giảm mạnh nhất trong lịch sử
Dữ liệu mới nhất cho thấy GDP quý 1/2020 của khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) đã giảm tới 3,8%. Dữ liệu kinh tế của các quốc gia thành viên như Pháp, Đức và Italy cũng ở mức rất thấp.