Khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone)
-
Pháp: GDP năm 2020 sẽ giảm 6% vì đại dịch Covid-19
Các tác động nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 sẽ khiến GDP năm 2020 của Pháp giảm 6%. Đồng thời, việc gia tăng các nỗ lực chống lại tác động của đại dịch Covid-19 khiến thâm hụt ngân sách nước này vượt xa mức giới hạn của khu vực Eurozone.
-
Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (6/4 - 10/4)
Nhật Bản đã thông qua gói cứu trợ kinh tế lên tới 1.000 tỷ USD - lớn nhất trong lịch sử nước này nhằm khắc phục các khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra. Trong khi đó, Singapore cảnh báo nhiều quốc gia sẽ rơi vào khủng hoảng tài chính do dịch bệnh.
-
ECB nới lỏng các quy định cho vay "chưa từng có", đẩy mạnh giải cứu nền kinh tế Châu Âu
ECB đã quyết định nới lỏng các quy định cho vay ở mức "chưa từng có" nhằm khơi thông dòng vốn, giúp nền kinh tế Châu Âu đương đầu tốt hơn với đại dịch Covid-19.
-
Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (23/3 - 27/3)
Hàng loạt nền kinh tế lớn trên thế giới như Đức và Hoa Kỳ đang tung ra các gói cứu trợ kinh tế khổng lồ nhằm giảm thiểu các tác động của đại dịch virus Covid-19.
-
Khủng hoảng tài chính năm 2020 sẽ là cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ năm 1929
Hãng tin CNBC dẫn lời ông Stephen Isaacs, chủ tịch uỷ ban đầu tư hãng tư vấn đầu tư Alvine Capital Management, nhận định thế giới đang trải quả cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại khủng hoảng năm 1929.
-
Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (16/3 - 20/3)
Trong bối cảnh đại dịch virus Covid-19 lan rộng tại Hoa Kỳ và Châu Âu, nhiều tổ chức tài chính lớn đã cảnh báo nền kinh tế toàn cầu đã bước vào giai đoạn suy thoái kinh tế mới.
-
Hàng loạt tổ chức kinh tế nhận định nền kinh tế toàn cầu đã rơi vào suy thoái vì dịch Covid-19
Hàng loạt tổ chức kinh tế lớn trên thế giới nhận định nền kinh tế toàn cầu đã bước vào giai đoạn suy thoái mới trước các tác động nghiêm trọng của đại dịch virus Covid-19.
-
Châu Âu tung gói hỗ trợ kinh tế khổng lồ chống lại dịch Covid-19
Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) sẽ đưa ra gói nới lỏng định lượng kinh tế lên tới 750 tỷ EUR nhằm hỗ trợ nền kinh tế Châu Âu trước các tác động của dịch virus Covid-19.
-
Châu Âu đồng thuận hiếm hoi để bảo vệ nền kinh tế khối EU trước đại dịch virus Covid-19
Trong ngày 13/3, các nhà lãnh đạo Châu Âu bao gồm hai nền kinh tế lớn nhất khu vực đồng tiền chung Euro (Eurozone) là Pháp và Đức đã đồng loạt phát tín hiệu cho biết sẽ chi hàng trăm tỷ EUR để ngăn chặn một cuộc suy thoái kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính do sự bùng phát của đại dịch virus Covid-19 gây ra.
-
Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (9/3 - 13/3)
Sự sụp đổ của giá dầu thô cùng với thông tin tiêu cực về dịch virus Covid-19 đã kích hoạt tâm lý hoảng loạn lan rộng các thị trường tài chính toàn cầu dẫn đến hiện tượng bán tháo mạnh mẽ. Chứng khoán Hoa Kỳ hiện đang trải qua tuần tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trở lại đây.
-
Số ca nhiễm virus Covid-19 tăng sốc nhưng Italy vẫn tranh cãi phong toả khu vực nhiễm bệnh
Trong bối cảnh số ca nhiễm virus Covid-19 đã tăng sốc 1.200 ca chỉ trong vòng 24 giờ, Chính phủ Italy đang cân nhắc việc phong toả khu vực giàu nhất nước này với 10 triệu dân để phòng ngừa dịch bệnh. Tuy nhiên, các chính trị gia địa phương vẫn đang tranh cãi về các biện pháp phòng dịch.
-
Đối phó dịch Covid-19, các ngân hàng trung ương lớn phát tín hiệu nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa
Trong bối cảnh dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 sẽ chạm mức thấp kỷ lục và nhiều nền kinh tế đối mặt với suy thoái vì dịch virus Covid-19, nhiều ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã và chuẩn bị đưa ra các biện pháp can thiệp để đối phó. Tuy nhiên, việc nới lỏng hơn nữa các chính sách tiền tệ có thể sẽ không có tác dụng.