lẩn tránh phòng vệ thương mại
-
Đại dịch Covid-19: Việt Nam sẵn sàng công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu, Bộ Công Thương nhận định không loại bỏ khả năng hàng hóa tồn kho một số nước sẽ nhập khẩu vào Việt Nam với giá thấp, tạo sức ép nên sản xuất và doanh nghiệp trong nước.
-
Sau thuế tự vệ, Việt Nam áp thuế chống bán phá giá tạm thời với bột ngọt Trung Quốc, Indonesia
Mức thuế chống bán phá giá tạm thời sẽ trong khoảng từ 2.889.245 đồng/tấn đến 6.385.289 đồng/tấn, trong khi mức thuế tự vệ đang áp dụng 3.201.039 đồng/tấn sẽ hết hiệu lực vào 25/3 năm nay.
-
Hoa Kỳ mở rộng áp thuế sản phẩm từ nhôm thép, Bộ Công Thương lưu ý doanh nghiệp xem xét yêu cầu miễn trừ
Sau quyết định mới đây của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump về mở rộng áp thuế vô thời hạn 10-25% với các sản phẩm làm từ nhôm và thép, Bộ Công Thương lưu ý doanh nghiệp trong nước cần trao đổi với đối tác nhập khẩu để xem xét đề nghị miễn trừ nếu hàng hóa thỏa mãn các điều kiện cần thiết.
-
Bộ Công Thương sẽ trao đổi với phía Hoa Kỳ trong vụ việc điều tra lẩn tránh thuế
Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các Bộ/ngành, hiệp hội và doanh nghiệp để làm việc, trao đổi với phía Hoa Kỳ trên tinh thần nghiêm túc đấu tranh chống lại các hành vi gian lận thương mại, nhưng đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của ngành nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu tôm của Việt Nam.
-
Gian lận thương mại gia tăng, Bộ Công Thương siết chặt các giải pháp
Trong bối cảnh gian lận thương mại có xu hướng gia tăng, Bộ Công Thương luôn chủ động triển khai thực hiện quyết liệt các giải pháp ngăn chặn, phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa và chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
-
Nêu khó khăn trong chống gian lận xuất xứ, Bộ Công Thương kiến nghị
Việc gian lận xuất xứ hàng hóa, lẩn tránh phòng vệ thương mại ngày gia tăng, để chặn đứng các hành vi vi phạm này, Bộ Công Thương kiến nghị, các cơ quan chức năng cần hoàn thiện chính sách để phù hợp với thực tiễn và mang tính nghiêm minh của pháp luật.
-
Thích ứng với bức tranh phòng vệ thương mại 2020: Doanh nghiệp phải chủ động
Trong bối cảnh xu hướng bảo hộ tiếp tục gia tăng vào năm 2020, cùng với sự chủ động từ cơ quan quản lý nhà nước, Cục Phòng vệ thương mại cho rằng doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chủ động trong việc tìm hiểu và chuẩn bị cho các tranh chấp về thương mại.
-
Phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp tại Việt Nam
Nghị quyết 119 của Chính phủ mới được ban hành cuối tháng 12/2019 nêu rõ 5 nhóm giải pháp cần được triển khai cấp bách để ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp tại Việt Nam.
-
Bước qua "bão" phòng vệ thương mại 2019, Bộ Công Thương cảnh báo doanh nghiệp 2 vấn đề trong năm 2020
Nhìn lại một năm Việt Nam liên tục đối diện với các vụ việc phòng vệ thương mại, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, năm 2020 doanh nghiệp trong nước sẽ cần chú ý 2 nội dung lớn để bảo vệ lợi ích chính đáng của mình.
-
Nhiệm vụ mới của Tổng cục Hải quan: Theo dõi số liệu xuất khẩu, nhập khẩu
Mục tiêu của sự theo dõi này là để lưu ý hiện tượng kim ngạch xuất nhập khẩu biến động bất thường, giúp các bộ ngành liên quan kịp thời xác minh, kiểm tra xem có vấn đề gian lận xuất xứ hay không.
-
Cung cấp danh sách các mặt hàng có nguy cơ bị gian lận xuất xứ.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 119 về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
-
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đối mặt với gần 160 vụ việc phòng vệ thương mại
Thống kê cho thấy, trong năm 2019, nhiều vụ việc đã đạt được những kết quả khả quan, hàng hóa Việt Nam không bị áp thuế hoặc áp thuế ở mức thấp, giúp doanh nghiệp an tâm tiếp tục xuất khẩu.