lẩn tránh phòng vệ thương mại
-
Pin năng lượng mặt trời Việt Nam có khả năng bị Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh và chống trợ cấp
Bộ Công Thương cho hay vừa nhận được thông tin về việc ngành sản xuất pin năng lượng mặt trời của Hoa Kỳ đã nộp hồ sơ tới Bộ Thương mại Hoa Kỳ đề nghị điều tra chống lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với pin năng lượng mặt trời có xuất xứ từ Việt Nam, Malaysia và Thái Lan.
-
Ngành sản xuất trong nước cáo buộc đường mía Thái Lan lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại
Bộ Công Thương cho biết đã tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan của Hiệp hội Mía đường Việt Nam và đại diện cho 6 công ty sản xuất đường mía trong nước.
-
Giám sát, cảnh báo với những mặt hàng có nguy cơ cao về gian lận xuất xứ
Trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp, năm 2019, Bộ Công Thương đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành xây dựng và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lý nhà nước về chống gian lận xuất xứ và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại” tại Quyết định số 824/QĐ-TTg ngày 4 tháng 7 năm 2019.
-
Toàn cảnh phòng vệ thương mại năm 2020: Gia tăng mạnh mẽ cả trong nước và quốc tế
Giữa bối cảnh trong nước, khu vực và toàn cầu có nhiều biến động năm 2020, công tác phòng vệ thương mại đã được đánh giá là điểm sáng của ngành Công Thương trong hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu. Ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có một số trao đổi với Tạp chí Công Thương về câu chuyện phòng vệ năm vừa qua cũng như dự báo xu thế năm 2021.
-
Ngăn chặn nguy cơ gian lận xuất xứ: Cần sự tham gia của doanh nghiệp
Thực tiễn cho thấy, nếu phát hiện doanh nghiệp tham gia, tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp, nước nhập khẩu sẽ áp dụng chế tài “trừng phạt” rất nặng, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẽ “mất” toàn bộ thị trường xuất khẩu liên quan.
-
Lời giải cho bài toán thuế chống lẩn tránh của thép Việt
Bên cạnh sự hỗ trợ kịp thời của Chính phủ thông qua việc trao đổi, làm việc trực tiếp với các cơ quan điều tra, thực tiễn các vụ việc điều tra gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đã cho thấy sự chuẩn bị, tham gia của các doanh nghiệp thép Việt đóng vai trò then chốt.
-
Để "lá chắn" phòng vệ vững chắc
Với sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ cũng như nỗ lực của Bộ Công Thương và doanh nghiệp, Việt Nam đã và đang ứng phó hiệu quả, đồng thời phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ như một công cụ để bảo đảm môi trường thuơng mại công bằng, một mặt bảo vệ hàng hóa xuất khẩu tại thị trường nước ngoài, mặt khác giúp doanh nghiệp đứng vững tại "sân nhà" trong nước.
-
Miễn trừ thuế chống lẩn tránh cho hơn 12.600 tấn thép dây, thép cuộn nhập khẩu trong năm 2020
Bộ Công Thương vừa ban hành loạt Quyết định miễn trừ và bổ sung miễn trừ áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với thép dây, thép cuộn nhập khẩu cho 5 doanh nghiệp.
-
Bộ Công Thương vào cuộc cùng ngành gỗ ứng phó với điều tra chống lẩn tránh tại thị trường xuất khẩu
Dù chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số vụ việc phòng vệ thương mại, mức độ điều tra với các sản phẩm gỗ tại thị trường xuất khẩu đang có xu hướng tăng, đặc biệt là điều tra chống lẩn tránh thuế.
-
Sau Hàn Quốc, đến lượt Hoa Kỳ khởi xướng điều tra gỗ dán của Việt Nam
Ngày 11/6/2020, Bộ Công Thương cho biết đã nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với sản phẩm gỗ dán (hardwood plywood) của Việt Nam.
-
Ngăn chặn nguy cơ gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp tại Việt Nam
Trong bối cảnh xu hướng bảo hộ gia tăng trên toàn cầu, Bộ Công Thương cho rằng, bên cạnh nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng, mang tính quyết định để hàng hóa Việt Nam hạn chế nguy cơ bị khởi kiện lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ tại thị trường xuất khẩu.
-
Giải quyết bài toán thượng nguồn để thép Việt tự tin xuất khẩu
Trong số 22 vụ việc bị nước ngoài điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ, sản phẩm thép bị khởi kiện nhiều nhất với 6 vụ, chiếm tỷ lệ 30%. Rõ ràng, vấn đề nguyên liệu đầu vào từ thượng nguồn đang là bài toán cần có lời giải nếu thép Việt muốn nâng cao vị thế và lợi ích tại thị trường xuất khẩu.