Liên minh châu Âu
-
Đại dịch, xung đột có thể định hình lại thương mại toàn cầu trong dài hạn
Nhiều chuyên gia nhận định đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine có thể khiến chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu thay đổi vĩnh viễn. Trong đó, khu vực Đông Nam Á có thể hưởng lợi khi các chuỗi cung ứng tái định hình.
-
Citi nâng mạnh dự báo giá dầu thô trong năm 2022 và 2023
Ngân hàng Citi (Hoa Kỳ) vừa nâng dự báo giá dầu thô trong năm nay và triển vọng giá trong năm 2023 với nhận định thị trường dầu mỏ toàn cầu tiếp tục đối mặt với tình trạng căng thẳng nguồn cung do nguồn cung dầu thô từ Iran ra thị trường quốc tế khó có thể sớm tăng trở lại.
-
Thay đổi quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại Na Uy
Quy định thực hiện một số quy định của EU thay đổi mức giới hạn (MRL) đối với dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
-
EU chính thức thông qua việc cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga
Liên minh châu Âu vừa chính thức thông qua gói trừng phạt mới nhắm vào Nga, bao gồm cả việc cấm nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm tinh chế từ dầu thô của Nga vào cuối năm nay.
-
OPEC+ đạt đồng thuận nâng đáng kể sản lượng khai thác
Ngày 2/6, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) do Saudi Arabia lãnh đạo và các quốc gia khai thác dầu thô đồng minh do Nga đứng đầu (liên minh OPEC+) đã đạt đồng thuận về việc nâng đáng kể sảng lượng khai thác trong 2 tháng tới đây.
-
Cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine định hình lại dòng chảy dầu thô toàn cầu
Cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine đang khiến dòng chảy dầu thô toàn cầu thay đổi. Châu Âu hiện tăng cường nhập khẩu dầu thô từ châu Phi và Hoa Kỳ; trong khi đó, Nga đẩy mạnh xuất khẩu dầu thô sang châu Á, đặc biệt là Ấn Độ và Trung Quốc.
-
Giá dầu thô chịu áp lực giảm, Nga có thể bị loại khỏi thoả thuận khai thác với OPEC
Giá dầu thô thế giới chịu áp lực giảm mạnh sau khi xuất hiện thông tin Nga có thể bị loại khỏi thoả thuận khai thác dầu thô mới với OPEC. Động thái này có thể mở đường cho các quốc gia OPEC tăng cường sản lượng trong thời gian tới.
-
Châu Âu gom mua khí LNG, thế giới đối mặt nguy cơ thiếu hụt nguồn cung trầm trọng
Việc châu Âu tăng cường thu mua liên tục khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga đang khiến thế giới đối mặt nguy cơ thiếu hụt trầm trọng khí LNG vào mùa Đông năm nay.
-
Giá dầu thô tiếp tục neo cao, lo ngại căng thẳng nguồn cung sẽ trở nên trầm trọng hơn
Giá dầu thô thế giới tiếp tục neo ở mức cao trong phiên giao dịch sáng ngày 1/6 do lo ngại tình trạng căng thẳng nguồn cung trên toàn cầu sẽ càng trở nên trầm trọng sau khi châu Âu ngưng nhập khẩu tới 90% lượng dầu thô từ Nga.
-
Giá dầu thô tăng vọt sau khi EU cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga
Giá dầu thô Brent đã tăng vọt, vượt mức 123 USD/thùng, sau khi Liên minh châu Âu (EU) đồng thuận việc cấm nhập khẩu 75% dầu thô từ Nga. Ngân hàng Bank of America dự báo giá dầu thô Brent có thể vượt ngưỡng 150 USD/thùng trong thời gian tới.
-
Nga ngưng cung cấp khí đốt cho Hà Lan, EU đồng thuận việc cấm nhập khẩu khí đốt của Nga
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga cho biết sẽ ngưng cung cấp khí đốt cho công ty GasTerra của Hà Lan kể từ ngày 31/5 do công ty GasTerra từ chối thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng Ruble.
-
EU nhất trí cấm nhập khẩu phần lớn dầu thô từ Nga
Chủ tịch Hội đồng châu Âu (EC) ông Charles Michel cho biết Liên minh châu Âu (EU) đã đạt đồng thuận về việc cấm nhập khẩu hơn 2/3 lượng dầu thô từ Nga.