Liên minh châu Âu
-
Đức giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu thô, khí đốt và than từ Nga
Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, vừa cho biết đã giảm mạnh sự phụ thuộc vào dầu thô, khí đốt và than đá từ Nga. Nước này cũng đang đẩy mạnh tìm kiếm các nguồn cung năng lượng thay thế nhằm hướng tới chấm dứt sự phụ thuộc năng lượng vào Nga.
-
Bất chấp áp lực từ các nước phương Tây, OPEC+ chỉ tăng nhẹ sản lượng khai thác
Kết thúc phiên họp định kỳ hàng tháng vào ngày 5/5, liên minh OPEC+ cho biết sẽ chỉ nâng sản lượng khai thác thêm trong tháng 6/2022 thêm 432.000 thùng/ngày bất chấp việc nhiều nước phương Tây kêu gọi tăng cường sản lượng ở mức cao nhằm hạ nhiệt giá dầu thô.
-
Giá dầu thô tiếp tục tăng, EU sẽ phải đẩy mạnh tìm kiếm nguồn cung thay thế dầu từ Nga
Giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng trong phiên giao dịch sáng nay ngày 5/4 sau khi Liên minh châu Âu (EU) đề xuất ngưng hoàn toàn nhập khẩu dầu thô từ Nga trong vòng 6 tháng tới. Điều này có thể khiến tình trạng căng thẳng nguồn cung dầu trên toàn cầu trở nên nghiêm trọng hơn.
-
EU có thể ngưng nhập khẩu hoàn toàn dầu thô từ Nga vào cuối năm nay
Ngày 4/5, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày đã đưa đề xuất về gói trừng phạt thứ 6 của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào Nga, bao gồm cả việc ngưng nhập khẩu dầu thô từ Nga.
-
Kinh tế châu Âu tăng trưởng thấp, đối mặt nguy cơ suy thoái
Kinh tế khu vực châu Âu tăng trưởng thấp trong quý 1/2022 và đang đối diện với nguy cơ suy thoái do cuộc khủng hoảng Ukraine.
-
Giá dầu thô giằng co giữa nguy cơ suy giảm nhu cầu và khả năng EU cấm nhập khẩu dầu từ Nga
Giá dầu thô nhích tăng nhẹ, quanh mức 105,5 USD/thùng, trong phiên giao dịch sáng nay ngày 4/5. Thị trường hiện vẫn lo ngại việc đợt phong toả phòng chống dịch Covid-19 tại Trung Quốc hiện nay sẽ ảnh hưởng xấu đến nhu cầu sử dụng dầu thô toàn cầu. Tuy nhiên, giá dầu đang được nâng đỡ nhờ khả năng EU sẽ cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga.
-
Giá khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) tại châu Á giảm mạnh, nhu cầu nhập khẩu xuống thấp
Giá khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) tại khu vực châu Á trong tuần này đã giảm mạnh 7,5% so với tuần trước khi nhu cầu nhập khẩu suy yếu. Giới phân tích cũng cho biết mặc dù căng thẳng nguồn cung khí đốt tại châu Âu đang trở nên nghiêm trọng hơn nhưng giá khí đốt khó có thể đạt mức cao kỷ lục như hồi tháng 3/2022 hoặc tháng 12/2021.
-
Trung Quốc giảm thuế nhập khẩu than về 0% trước rủi ro mất điện diện rộng mùa hè năm nay
Bộ Tài chính Trung Quốc vừa thông báo sẽ giảm thuế suất thuế nhập khẩu các loại than về 0% trong giai đoạn từ tháng 5/2022 đến tháng 3/2023 nhằm đảm bảo an ninh năng lượng nước này.
-
Giá dầu thô tăng trở lại, Đức đột ngột thay đổi quan điểm về việc cấm nhập khẩu dầu từ Nga
Giá dầu thô thế giới đang tăng trở lại sau khi Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đột ngột cho biết không ủng hộ việc cấm nhập khẩu dầu từ Nga. Thị trường kỳ vọng nhu cầu sử dụng dầu thô tại châu Âu sẽ tiếp tục được duy trì.
-
Nga dừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria
Từ ngày 27/4, Nga đã dừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria do hai nước này từ chối thanh toán bằng đồng Ruble. Động thái này khiến châu Âu đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng hơn.
-
Giá dầu thô neo quanh mốc 105 USD/thùng, châu Âu đối mặt suy giảm nguồn cung khí đốt từ Nga
Giá dầu thô Brent chịu áp lực giảm nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay ngày 28/4, giao dịch quanh mốc 105 USD/thùng. Thị trường hiện tập trung quan sát căng thẳng giữa Nga và Liên minh châu Âu về vấn đề nguồn cung khí đốt, và diễn biến đợt bùng phát Covid-19 tại Trung Quốc.
-
Giá dầu thô phục hồi nhẹ, thị trường quan sát đợt trừng phạt mới của EU đối với Nga
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 26/4, giá dầu thô thế giới đã tăng nhẹ trở lại sau khi giảm gần 4% trong phiên giao dịch ngày hôm qua. Nếu so với mức giá đỉnh hồi đầu tháng 3/2022, giá dầu thô hiện đã giảm khoảng 25%.