Luật Bảo hiểm xã hội
-
Nguy cơ người lao động phản ứng tập thể, ồ ạt rút bảo hiểm xã hội một lần
Vừa qua, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục trình 02 phương án.
-
Kiến nghị tăng số ngày nghỉ thai sản cho người cha để chăm sóc vợ con
Theo Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), lao động nam đang tham gia bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
-
Cha mẹ cần được nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau nếu dưới 16 tuổi
Theo quy định hiện hành, cha mẹ chỉ được nghỉ việc hưởng chế độ để chăm sóc con ốm đau nếu con dưới 7 tuổi.
-
Người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể nghỉ hưu sớm
Vừa qua, sau khi tiếp thu các ý kiến góp ý, dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung nhiều quy định, trong đó có quy định mới liên quan đến người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện.
-
Người đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể nghỉ hưu sớm
Theo đề xuất, người lao động đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện có thể nghỉ hưu sớm nếu thuộc nhóm đối tượng sau.
-
Đề xuất tài xế Grab tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Hiện nay, tài xế Grab, shipper và một số nhóm lao động công nghệ khác không thuộc nhóm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
-
Chính phủ thống nhất giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 114/NQ-CP ngày 28/7/2023 phiên họp Chính phủ tháng 7 năm 2023 về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
-
Đề xuất từ năm 2025, người lao động không được rút bảo hiểm xã hội một lần
Sau chỉ đạo ngày 24/7 của Thường trực Chính phủ về việc đưa ra nhiều phương án hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã xây dựng 2 phương án để trình các cơ quan.
-
Đề xuất tăng thời gian nghỉ thai sản với lao động nam
Đề xuất tăng thời gian nghỉ thai sản cho nam giới ở Việt Nam từ 5-14 ngày lên tối thiểu 30 ngày là vấn đề cần tính toán kỹ lưỡng.