miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
-
Khai phá tiềm năng của sản phẩm vùng miền từ câu chuyện bản địa
Tham luận tại Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” được Bộ Công Thương tổ chức tại Hải Phòng vừa qua, ông Nguyễn Minh Tiến - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra một số giải pháp xúc tiến tiêu thụ sản phẩm đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
-
Khai thác, phát huy tối đa tiềm năng kinh tế biển Việt Nam
Cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra các chủ trương, đường lối và chính sách nhằm phát triển kinh tế biển, trong đó ưu tiên phát triển ngành chủ lực, là lợi thế đối với biển Việt Nam như du lịch, hàng hải, khai thác nuôi trồng thuỷ sản, dầu khí, phát triển các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng mới,…
-
Luồng sinh khí mới cho thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước mà đơn vị đầu mối là Bộ Công Thương trong triển khai thực hiện, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đạt được những kết quả khả quan về mức tăng trưởng hàng năm về giá trị của tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên các địa bàn còn nhiều khó khăn này.
-
Doanh nghiệp thủy sản đang quay trở lại thị trường nội địa
Nhận thức đúng đắn về tiềm năng của thị trường trong nước, các doanh nghiệp thủy sản đang tích cực xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm nội địa. Trong đó, miền núi, vùng sâu, vùng xa được đánh giá là khu vực có nhiều tiềm năng.
-
Động lực từ chính sách đưa sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đi xa hơn
Việc thực hiện Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thời gian qua đã góp phần quan trọng vào xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác.
-
Hải Phòng tích cực hỗ trợ sản xuất, kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Theo ông Nguyễn Văn Thành - Giám đốc Sở Công Thương thành phố Hải Phòng, hoạt động hỗ trợ sản xuất, kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên địa bàn thành phố Hải Phòng đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
-
Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Ngày 18/11/2023 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, thành phố Hải Phòng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo”.
-
Sắp diễn ra Hội nghị "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo"
Ngày mai 18/11/2023, tại Hải Phòng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” với chủ đề: Giải pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
-
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản qua các kênh thương mại điện tử
Thời gian qua, nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã được đẩy mạnh tiêu thụ qua các kênh thương mại điện tử, mang đến làn sóng mới trong sản xuất kinh doanh và giảm sự phụ thuộc vào phương thức bán hàng truyền thống.
-
Khi doanh nghiệp trực tiếp liên kết với nông dân miền núi
Về tiềm năng, khu vực miền núi Điện Biên có nhiều nông sản hàng hóa mà các thị trường lớn có nhu cầu.
-
Phê duyệt Chiến lược khai thác, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Mục tiêu đến năm 2030, tài nguyên biển và hải đảo được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả để phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế biển và khu vực ven biển
-
Amazon Global Selling: Hãy xây dựng câu chuyện thương hiệu từ chất liệu địa phương
Lợi thế của Việt Nam là có rất nhiều sản phẩm gia đình, thủ công, nông sản, sản phẩm thân thiện với môi trường, những sản phẩm không nước nào có được, và đó chính là chất liệu để xây dựng được câu chuyện thương hiệu riêng biệt.