Video khác
-
Hỗ trợ máy móc phát triển trà hoa vàng ở vùng núi Bắc Kạn
Một trong những địa phương phát hiện và sớm đưa cây trà hoa vàng vào khai thác là huyện Chợ Đồn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
-
Luồng sinh khí mới cho thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước mà đơn vị đầu mối là Bộ Công Thương trong triển khai thực hiện, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đạt được những kết quả khả quan về mức tăng trưởng hàng năm về giá trị của tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên các địa bàn còn nhiều khó khăn này.
-
Khát vọng kết nối hàng Việt
Khát vọng kết nối hàng Việt đã góp phần thúc đẩy xuất hiện nhiều mô hình tốt trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, khẳng định vị trí của hàng Việt, đưa thị trường trong nước trở thành động lực trọng yếu vào tăng trưởng.
-
[TRỰC TUYẾN] Giải pháp tín dụng và nguồn tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng FTA
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng và hấp thụ vốn của doanh nghiệp trong quá trình tận dụng cơ hội từ các FTA trong thời gian tới.
-
“Cầu nối” đưa doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu
Triển lãm Quốc tế lần thứ 4 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2023 có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy vai trò cầu nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia; tạo cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ quan, tổ chức, các hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ, giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, công nghệ và cơ hội đầu tư.
-
Động lực cho địa phương chuyển mình từ FTA Index
Bộ chỉ số FTA Index giúp đánh giá kết quả thực hiện các FTA của các địa phương so với chương trình hành động do Chính phủ ban hành cũng như các chương trình hành động mà chính các địa phương xây dựng nhằm thực thi các FTA, từ đó tìm ra những ưu điểm cũng như hạn chế trong việc thực hiện các FTA này. Đồng thời, đây cũng là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định chính sách, chiến lược phát triển tại địa phương.
-
Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn
Những hoạt động kết nối cung cầu, hợp tác thương mại của Bộ Công Thương tổ chức trong thời gian qua đã giúp hình thành chuỗi cung ứng giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong giới thiệu, quảng bá những nông sản, thực phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội.
-
Hỗ trợ bà con miền núi cũng giúp Sài Gòn Co.op hút khách hơn
Thông qua mạng lưới gần 800 điểm bán trên cả nước của Saigon Co.op, nông sản của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đã được tiếp cận người tiêu dùng, giúp sản phẩm của họ có đầu ra ổn định hơn.
-
Để cơ khí làm chủ trên sân nhà
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công thương), với khoảng 25.000 doanh nghiệp cơ khí đang hoạt động, chiếm gần 30% tổng số doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam.
-
[TRỰC TUYẾN] Phát triển nguồn nhân lực chuyên gia, tăng hiệu quả thực thi FTA
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên gia, hỗ trợ thúc đẩy tận dụng hiệu quả hơn những cơ hội do các FTA mang lại trong thời gian tới.
-
Sẵn sàng đổi mới để đáp ứng tiêu chuẩn của chuỗi cung ứng
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang nỗ lực nhiều hơn để đáp ứng tiêu chuẩn của chuỗi giá trị, qua đó giữ vững và gia tăng đơn hàng. Chất lượng sản phẩm được nâng cao để phù hợp với nhu cầu đa dạng từ các tập đoàn đa quốc gia, bắt kịp xu hướng công nghệ toàn cầu.
-
Thay đổi tư duy, cách làm trà của bà con miền núi
Từ chỗ để cây chè phát triển tự nhiên, nay đồng bào Mông đã biết bảo vệ, biết trồng, chăm sóc chè theo hướng hữu cơ và đặc biệt là thu hái đúng quy trình, kỹ thuật.
-
Định hướng chuyển đổi cơ cấu nguồn điện mạnh mẽ
Việt Nam là một nền kinh tế năng động, với nhu cầu sử dụng năng lượng, đặc biệt là điện năng ngày càng tăng cao. Giai đoạn 2011-2020, điện thương phẩm của Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân là 9,6 %/năm. Dự kiến giai đoạn 2021-2030, mức tăng trưởng điện thương phẩm bình quân sẽ đạt 8,52 % đến 9,36 %.
-
Đưa đặc sản miền núi lên sàn thương mại điện tử
Bộ Công Thương đã ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược với Sàn thương mại điện tử Voso và Sàn thương mại điện tử Sendo xây dựng “Gian hàng Việt trực tuyến Quốc gia” trên các sàn thương mại điện tử và đã cho kết quả ấn tượng.
-
Cần thêm những cách làm hay và sáng tạo
Thành công của Lạng Sơn gợi mở ra nhiều điều tích cực về những cách làm hay và sáng tạo, chủ động tham mưu đề xuất đưa chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đi vào cuộc sống.
-
Đưa hàng Việt về huyện biên giới làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Các ngành thành viên Ban chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cấp tỉnh và cấp huyện đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về Cuộc vận động dưới nhiều hình thức.
-
Để giữ nghề rèn của người Mông luôn đỏ lửa
Ngày 21/10, UBND huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề rèn của người Mông.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên phát biểu về vấn đề hàng giả, hàng nhái trên thương mại điện tử
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 7/11/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trả lời làm rõ vấn đề mà ĐBQH nêu liên quan đến vấn đề hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
-
Hà Nội triển khai an toàn thực phẩm tại chợ
Sở Công Thương Hà Nội đang phối hợp với các đơn vị liên quan đẩy mạnh và đa dạng hóa hoạt động thông tin, tuyên truyền về an toàn thực phẩm và các nội dung, chỉ tiêu của Đề án an toàn thực phẩm tại chợ.