ngành da giày
-
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày
Để tận dụng triệt để cơ hội từ bối cảnh mới và việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, trong khoảng 10 năm gần đây, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất da giày đã phát triển mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng tích cực. Tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày ở mức khoảng 40% vào vài năm trước nay đã nâng lên mức 55%.
-
"Nhanh chân" trong cuộc đua giành đơn hàng xuất khẩu
Kinh tế thế giới dự báo khởi sắc trở lại nhờ chiến lược tiêm chủng vaccine Covid-19 được thực hiện đồng loạt trên toàn thế giới, thương mại hàng hóa toàn cầu hồi phục nhanh. Việc giành được các đơn hàng lớn để tận dụng cơ hội, phục hồi sản xuất trong nước trong bối cảnh dịch bệnh trong thời gian tới là hết sức quan trọng.
-
[TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan
Đại diện Bộ Công Thương cho biết, tình hình ký kết hợp đồng và đơn hàng xuất khẩu năm 2021 có diễn biến khả quan nhờ vào lợi thế về phục hồi sản xuất sau Covid-19 so với các nước khác. Theo báo cáo của các doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lớn đã có đơn hàng xuất khẩu cho cả năm 2021.
-
Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs
Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Dệt may, da giày bắt đầu tìm lại quỹ đạo tăng trưởng
Tuy số lượng và đơn giá sản phẩm chưa trở lại bằng ngưỡng năm 2019, nhưng Bộ Công Thương nhận định tín hiệu thị trường đối với 2 ngành này đã dần hồi phục.
-
Da giày kỳ vọng tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021
Tháng 1/2021, xuất khẩu da giày tăng đến 26,4% so với cùng kỳ năm 2020, đây là tín hiệu tích cực, tạo điều kiện phát triển cho ngành da giày trong năm 2021.
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực thử nghiệm chất lượng sản phẩm ngành Da Giày tại Việt Nam
DƯƠNG PHONG HÒA (Phó Viện trưởng Viện Đổi mới sáng tạo và Công nghệ Lefaso)
-
Vốn đầu tư nước ngoài vào ngành da giày sẽ tăng trở lại
Với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại với các nền kinh tế lớn, Việt Nam tiếp tục đón xu hướng dịch chuyển đơn hàng và các cơ sở sản xuất của những tập đoàn, doanh nghiệp nước ngoài.
-
Thúc đẩy xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được Chính phủ phê duyệt, lần đầu tiên Triển lãm quốc tế về CNHT và chế biến chế tạo tại Việt Nam (VIMEXPO) được Bộ Công Thương chủ trì thực hiện với quy mô lớn. Với sự tham dự của gần 150 doanh nghiệp và gần 250 gian hàng, VIMEXPO 2020 trở thành triển lãm hàng đầu về công nghiệp hỗ trợ với 6 nhóm ngành công nghiệp mục tiêu gồm: dệt may, da giày, điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo, công nghiệp công nghệ cao.
-
Cơ hội xuất khẩu da giày vào EU tăng mạnh
Dự báo tăng trưởng xuất khẩu sang EU của ngành da giày - túi xách sẽ đạt 8 - 10% trong 5 năm đầu tiên, giúp kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tăng thêm khoảng 3%/năm.
-
Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng để ngành da giày tận dụng ưu đãi dài hạn trong EVFTA
Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.
-
Giúp doanh nghiệp duy trì chuỗi cung ứng trong bối cảnh dịch bệnh
Nỗ lực tìm kiếm nguồn cung nguyên vật liệu đã góp phần giúp doanh nghiệp kết nối với các chuỗi cung ứng, tạo tiền đề quan trọng cho duy trì sản xuất, đáp ứng các đơn hàng, gia tăng kim ngạch xuất khẩu.