nhập siêu
-
Xuất khẩu lấy lại đà tăng trưởng
Dự kiến cả năm 2021 xuất khẩu sẽ đạt khoảng 320 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ đạt khoảng 640-650 tỷ USD, lần đầu tiên vượt mốc 600 tỷ USD.
-
Cuối năm 2021, xuất siêu vẫn khả thi nếu kiểm soát được dịch bệnh
Con số nhập siêu 2,13 tỷ USD 9 tháng vừa qua được đánh giá không phải khoảng cách quá lớn khi chỉ tương đương 0,8% kim ngạch nhập khẩu, và chúng ta vẫn còn 3 tháng của quý IV.
-
Kim ngạch xuất khẩu 8 tháng tăng 21,2% so với cùng kỳ
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
-
Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang ASEAN
Những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ các mặt hàng nông sản, thủy sản và khoáng sản sang các mặt hàng công nghiệp chế biến và công nghệ cao.
-
Kinh tế tăng trưởng 5,64% trong nửa đầu năm
GDP Quý II/2021 ước tính tăng 6,61% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 0,39% của Quý II/2020 nhưng thấp hơn mức 6,73% của Quý II các năm 2018 và năm 2019.
-
Nhập siêu quay trở lại trong 5 tháng đầu năm 2021: Đây là nhu cầu tất yếu
Đại diện Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương cho rằng, nhập siêu quay trở lại là xu nhu cầu tất yếu. Đây có thể là dấu hiệu của sản xuất, kinh doanh đang phục hồi.
-
Xúc tiến thương mại mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu
Với sự hỗ trợ của hoạt động XTTM, thị trường xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng, tăng từ 15 nước (2000) lên 72 nước, vùng lãnh thổ (2009) và tăng lên đến 180 nước, vùng lãnh thổ (2019), đến nay là hơn 230 nước và vùng lãnh thổ.
-
Thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt hơn 133 tỷ USD
Động lực tăng trưởng chính của thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm 2020 chủ yếu đến từ nhóm hàng chế biến chế tạo (đạt 37,07 tỷ USD, tăng 20,06%) và vật liệu xây dựng (đạt 3,12 tỷ USD, tăng 104,09%).
-
Khai thác cơ hội từ các FTAs
Tình hình tận dụng, khai thác cơ hội từ các FTA của Việt Nam thời gian qua. Giải pháp trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả khai thác các cam kết hội nhập cho doanh nghiệp Việt Nam.
-
Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu xuất khẩu
Tính đến thời điểm kết thúc năm 2019, về cơ bản các mục tiêu đề ra trong Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 (sau đây gọi tắt là Chiến lược) đều đạt được, với 5 điểm nhấn cơ bản.
-
Vì sao nhập siêu từ Trung Quốc giảm mạnh?
Tính ra, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc hơn 6,8 tỉ USD, giảm mạnh so với hơn 8,6 tỉ USD của quí 1/2019.
-
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Quốc hội Vũ Hồng Thanh đánh giá thế nào về EVFTA và vai trò của Bộ Công Thương?
Trước sự kiện Nghị viện châu Âu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế - Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã dành cho Tạp chí Công Thương buổi trao đổi về ý nghĩa của Hiệp định, Chương trình làm việc của Ủy ban để giám sát việc thực thi Hiệp định và vai trò của Bộ Công Thương trong đàm phán ký kết và chuẩn bị thực thi Hiệp định. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.