Nhiệm vụ ngành CT
-
Năng lượng tái tạo - Hướng phát triển kinh tế bền vững của tỉnh Quảng Trị
Quảng Trị được đánh giá là địa phương có tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo tại miền Trung. Phát huy lợi thế của vùng đất nắng và gió khắc nghiệt, tỉnh Quảng Trị đang quyết tâm biến những bất lợi của thiên nhiên trở thành động lực và dư địa phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
-
Tiềm năng phát triển các công trình công nghiệp và thương mại cân bằng năng lượng tại Việt Nam
Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc triển khai các giải pháp điện mặt trời mái nhà, trong bối cảnh các nhà đầu tư ngày càng quan tâm đến việc sử dụng điện mặt trời trong ngành công nghiệp và thương mại.
-
Tận dụng bùn thải để sản xuất điện sạch và phân bón hữu cơ
Khối lượng bùn thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là từ hoạt động chế biến thực phẩm đang có xu hướng tăng mạnh tại Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường và phát sinh chi phí xử lý lớn.
-
Đắk Lắk hướng tới trở thành trung tâm năng lượng tái tạo tại Tây Nguyên với điện gió
Với tiềm năng to lớn về phát triển điện năng lượng tái tạo, trong có đó điện gió, Đắk Lắk đang trở thành tâm điểm thu hút rất nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực này. Tỉnh Đắk Lắk hiện hướng tới trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của khu vực Tây Nguyên với điện gió.
-
TH: Phát triển bền vững với nguồn điện từ năng lượng mặt trời và bã mía
Tận dụng diện tích trống trên những mái trang trại bò sữa, tập đoàn TH lắp đặt hệ thống điện mặt trời để cung ứng năng lượng xanh cho tổ hợp sản xuất sữa. Bên cạnh đó, tập đoàn TH cũng áp dụng mô hình đồng phát điện để tận dụng bã mía và các loại phụ phẩm để đảm bảo năng lượng cho quá trình hoạt động sản xuất, giúp tiết kiệm chi phí năng lượng và giảm mạnh lượng khí CO2 phát thải ra môi trường.
-
Tiềm năng kết hợp sản xuất nông nghiệp với khai thác năng lượng mặt trời tại Việt Nam
Sự bùng nổ và tập trung nhiều dự án điện mặt trời tại một số khu vực đã gây nên mối quan ngại về vấn đề sử dụng đất, ảnh hưởng đến quỹ đất cho phát triển nông nghiệp và sinh kế của người dân địa phương. Trong bối cảnh này, mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp khai thác điện mặt trời được đánh giá là mô hình đạt được mục tiêu kép, vừa khai thác tối đa đất đai, vừa có thể khai thác năng lượng bền vững.
-
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu gia hạn giá FIT điện gió đến 31/3/2022
Chủ tịch Quốc hội vừa qua đã nhất trí với đề xuất của tỉnh Ninh Thuận trong việc đề nghị Chính phủ nghiên cứu để gia hạn thời hạn áp dụng biểu giá điện gió, nhất là với các dự án đã làm xong nhưng chưa vận hành được do tác động của dịch bệnh COVID-19.
-
Việt Nam chủ động đón đầu nền kinh tế Hydro xanh
Hydro xanh (sử dụng năng lượng tái tạo để sản xuất hydro từ nước) đang được xem là nguồn nhiên liệu sạch của tương lai. Việt Nam hiện bắt đầu nghiên cứu lộ trình phát triển nhiên liệu khí Hydro gắn với các dự án điện gió ngoài khơi, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng theo hướng bền vững.
-
Chuyên gia quốc tế: Việt Nam trở thành hình mẫu phát triển điện mặt trời và điện gió
Một nghiên cứu mới công bố cho thấy Việt Nam đang trở thành hình mẫu về phát triển điện mặt trời và điện gió cho các nước ASEAN nhờ các chính sách phù hợp, quyết tâm của Chính phủ và sự đồng thuận rộng rãi của xã hội.
-
Cuộc chơi lớn hàng chục tỷ USD trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi tại Việt Nam
Loạt dự án có vốn đầu tư hàng tỷ, thậm chí hàng chục tỷ USD đang chạy đà cho thấy sức hấp dẫn của điện gió ngoài khơi Việt Nam với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
-
Năng lượng tái tạo: Tiềm năng phát triển lớn nhờ thuận lợi tiếp cận vốn
Các chuyên gia cho rằng điện gió ngoài khơi, với sự thuận lợi trong huy động vốn và công nghệ phát triển, có thể sẽ là nguồn năng lượng giúp thay thế phần nào thiếu hụt cho điện than.
-
Điện gió ngoài khơi mang nhiều cơ hội lớn cho tỉnh Bình Thuận
Thực tế cho thấy một dự án điện gió ngoài khơi không chỉ cung cấp nguồn năng lượng sạch và bền vững mà còn mang lại cơ hội tăng trưởng kinh tế và phát triển các kỹ năng nghề nghiệp. Dự án điện gió La Gàn ngoài khơi tỉnh Bình Thuận được nhận định có thể đóng góp 4,4 tỷ USD và tạo ra hơn 45.000 việc làm trực tiếp cho nền kinh tế Việt Nam.