OCOP
-
Central Retail đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP địa phương
Central Retail Việt Nam cho biết, bộ phận thu mua của hệ thống siêu thị GO!, Big C, Tops Market thuộc Tập đoàn này đang đẩy mạnh việc chủ động tìm đến các nhà cung cấp tại địa phương để đưa các sản vật, đặc sản vùng miền - trong đó có sản phẩm OCOP - tới người tiêu dùng cả nước.
-
Một số kết quả cơ bản của chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) sau 4 năm triển khai thực hiện
ThS. PHẠM TUẤN ANH (Tổng Công ty Xây dựng Công trình Hàng không ACC)
-
Central Retail đưa vào hoạt động trung tâm thương mại và đại siêu thị 500 tỷ đồng tại Thái Bình
Ngày 14/12/2021, Tập đoàn Central Retail Việt Nam đã tổ chức Lễ khai trương và đưa vào hoạt động Trung tâm Thương mại và Đại siêu thị GO! Thái Bình tại đường Trần Thái Tông, Tổ 1, Phường Phú Khánh, Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
-
Phát triển sản phẩm Ocop ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Chương trình OCOP đã đạt những kết quả quan trọng trong thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, tạo việc làm và tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho dân cư miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Mở cơ hội việc làm, thị trường ở các xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Những ngành nghề kể trên ở cả KCN Mai Sơn giai đoạnI, giai đoạn II và KCN Vân Hồ, có thể thấy, các dự án sẽ sử dụng rất nhiều nguồn nguyên liệu nông, lâm sản, dược liệu là những thế mạnh ở những vùng đất có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Sự phát triển của các KCN mở ra những cơ hội về việc làm, thị trường cho bà con.
-
Đồng hành cùng nông dân miền núi
Chương trình Sinh kế cộng đồng đã triển khai thành công 7 dự án, ở các xã, huyện miền núi gồm Sơn Hà (Quảng Ngãi), Vân Hồ (Sơn La), Bình Định (Bình Định), A Lưới (Thừa Thiên Huế), Sa Pa (Lào Cai), Mường Khương (Lào Cai), Bắc Kạn (Bắc Kạn).
-
Tiếp thị nơi “cửa ngõ quốc gia”
Để vào được “cửa ngõ quốc gia” - lên máy bay các hãng hàng không, hay cửa hàng miễn thuế, cửa hàng lưu niệm ở sân bay thì phải chuyển các túi, hộp đựng sản phẩm bằng nilon sang bằng vỏ tre hoặc vỏ giấy, hay túi vải.
-
Đưa sở hữu trí tuệ thành công cụ cạnh tranh
Cuối năm 2020, Thủ tướng đã phê duyệt Chương trình phát triển trí tuệ đến năm 2030. Mục tiêu chung của Chương trình nhằm đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo và thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
-
Huyện đảo Cô Tô xác định rõ “sân chơi” của 2 nhóm làm nên sản phẩm OCOP
Đến nay, Quảng Ninh đã phát triển 449 sản phẩm và 175 tổ chức, tạo giá trị doanh thu từ chương trình OCOP đạt 400 - 500 tỉ đồng/năm.
-
Gắn kết sản phẩm OCOP với thị trường tiêu thụ sản phẩm của thành phố Hải Phòng
TS. PHÙNG THỊ THỦY (Trường Đại học Thương mại)
-
Xúc tiến thương mại qua sản phẩm OCOP
Theo đánh giá, Chương trình OCOP đã tạo ra cơ hội để Hà Giang xúc tiến thương mại các sản phẩm của mình, thông qua đó góp phần xúc tiến du lịch, tạo ra hình ảnh một Hà Giang hùng vĩ mà gần gũi thân thương.
-
Hòa Bình ra mắt điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP của tỉnh
Ngày 13/7/2021, Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình phối hợp với Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Hòa Bình và Hợp tác xã Nông nghiệp và thương mại Sông Đà 6 tổ chức Lễ ra mắt điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tỉnh Hòa Bình, tại địa chỉ số 3, đường Hoàng Diệu, phường Phương Lâm, TP. Hòa Bình.