Thị trường Châu Âu
-
EVIPA: Hoàn thiện môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam và EU
Cùng với EVFTA, EVIPA sẽ tạo ra nhiều cơ hội thu hút đầu tư hơn nữa nhưng đồng thời cũng mang lại cả những thách thức. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các giải pháp, để tận dụng tốt những cơ hội và hạn chế thách thức khi Hiệp định này được phê chuẩn toàn bộ và có hiệu lực. Góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư từ EU nói riêng và các nhà đầu tư nói chung khi đầu tư, hoạt động tại Việt Nam.
-
Chuyển đổi xanh trong sản xuất nông sản, thực phẩm thúc đẩy xuất khẩu sang Liên minh châu Âu
Sáng ngày 13/11, Bộ Công Thương phối hợp với Ủy ban châu Âu tổ chức Hội thảo với chủ đề “Chuyển đổi xanh trong sản xuất nông sản, thực phẩm thúc đẩy xuất khẩu sang Liên minh châu Âu” tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Thúc đẩy phát triển bền vững để tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA
Việc đáp ứng được những yêu cầu về tính bền vững, tính trách nhiệm với môi trường, lao động… theo Hiệp định EVFTA cũng tạo ra cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp. Qua đó nâng cao giá trị và lợi thế cho hàng hóa, doanh nghiệp của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Chủ động thích ứng với Cơ chế CBAM: Kinh nghiệm của ngành Thép
Với tâm thế chủ động tìm hiểu, chuẩn bị thích ứng của doanh nghiệp và sự hướng dẫn, hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước, việc ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM không chỉ giúp doanh nghiệp giữ vững thị phần tại EU mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng thép mở rộng sang các thị trường lớn, trọng điểm.
-
Xu hướng “Xanh hóa”: Thách thức mới trong sân chơi toàn cầu
Ngành dệt may, da giày cần thu hút đầu tư nước ngoài có chọn lọc, ưu tiên các dự án đầu tư công nghệ dệt nhuộm tiên tiến, không gây tác động xấu đến môi trường. Đồng thời, kết nối với các doanh nghiệp may mặc trong nước, hình thành chuỗi liên kết trên toàn chuỗi giá trị và đưa ra các giải pháp về khoa học - công nghệ nhằm xanh hóa ngành dệt may... hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn Xanh.
-
Với CSRD doanh nghiệp cần quan tâm thực hành phát triển bền vững chứ không chỉ là “dấu chân” môi trường
Bước tiến lớn của Chỉ thị Báo cáo Phát triển bền vững (CSRD) trong việc đẩy mạnh thực hành phát triển bền vững là nhấn mạnh vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp, vốn là yếu tố chính, góp phần tạo ra các tác động của doanh nghiệp lên môi trường và xã hội, thay vì chỉ tập trung vào “dấu chân” môi trường của bản thân doanh nghiệp.
-
Xu hướng tiêu dùng của thị trường Đan Mạch: Ưu tiên sự bền vững, sức khỏe và tiện ích
Người tiêu dùng Đan Mạch đang ngày càng ưu tiên các sản phẩm thân thiện với môi trường, từ thực phẩm hữu cơ đến hàng hóa sản xuất bền vững.
-
[Emagazine] “Tất tần tật” về Quy định EUDR của EU và các bước doanh nghiệp cần thực hiện
EUDR hiện là một trong những từ khóa “hot” nhất đối với những doanh nghiệp giao thương tại thị trường EU. Khi thời điểm có hiệu lực ngày càng đến gần thì việc hiểu rõ những yêu cầu của EUDR sẽ giúp các doanh nghiệp, nhà xuất khẩu tuân thủ và thích ứng hiệu quả với quy định mới này.
-
[Emagazine] Tiếp cận hiệu quả các kênh phân phối hạt điều tại thị trường châu Âu
Với xu hướng tiêu dùng xanh ngày càng trở nên phổ biến và ưu đãi của Hiệp định EVFTA, xuất khẩu hạt điều Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng hơn nữa vào thị trường này. Việc nắm bắt đặc điểm hệ thống kênh phân phối hạt điều ở châu Âu sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong tiếp cận khách hàng và phân khúc thị trường phù hợp.
-
Các kênh phân phối chính hạt điều tại thị trường châu Âu
Với xu hướng tiêu dùng xanh ngày càng trở nên phổ biến tại châu Âu, hạt điều của Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng vào thị trường này. Việc nắm bắt đặc điểm hệ thống kênh phân phối hạt điều ở châu Âu sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong tiếp cận khách hàng và thị trường phù hợp.
-
Từ ngày 3/6/2024, EU áp dụng quy trình mới về nhập khẩu hàng hóa
Từ ngày 3/6/2024, tất cả doanh nghiệp có liên quan tới hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào EU đều phải khai báo dữ liệu trước khi hàng đến vào Hệ thống kiểm soát hàng hóa nhập khẩu (ICS2).
-
Xây dựng 4 chiến lược phát triển thị trường khu vực Âu - Mỹ
Bộ Công Thương đã xây dựng 4 Chiến lược phát triển các thị trường trong khu vực châu Âu - châu Mỹ gồm: Hoa Kỳ, EU, Mỹ Latin và SNG để kịp thời điều chỉnh và thích nghi với những biến động thương mại quốc tế, qua đó khai thác hiệu quả các thị trường này trong bối cảnh có nhiều khó khăn.