EVIPA: Hoàn thiện môi trường đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam và EU

Cùng với EVFTA, EVIPA sẽ tạo ra nhiều cơ hội thu hút đầu tư hơn nữa nhưng đồng thời cũng mang lại cả những thách thức. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các giải pháp, để tận dụng tốt những cơ hội và hạn chế thách thức khi Hiệp định này được phê chuẩn toàn bộ và có hiệu lực. Góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho các nhà đầu tư từ EU nói riêng và các nhà đầu tư nói chung khi đầu tư, hoạt động tại Việt Nam.
PV

Video khác

  • Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (4/11 - 10/11)

    Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (4/11 - 10/11)

    Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.

  • Hàng hóa Việt Nam tận dụng tốt EVFTA để khai thác thị trường EU

    Hàng hóa Việt Nam tận dụng tốt EVFTA để khai thác thị trường EU

    Sau 4 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU liên tục tăng trưởng. Thông qua EVFTA, thêm nhiều nhà nhập khẩu EU biết tới các nhà cung ứng Việt Nam. Việt Nam trở thành quốc gia có thị phần lớn nhất so với các nước trong khu vực ASEAN xuất khẩu vào EU.

  • Thúc đẩy phát triển bền vững để tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA

    Thúc đẩy phát triển bền vững để tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA

    Việc đáp ứng được những yêu cầu về tính bền vững, tính trách nhiệm với môi trường, lao động… theo Hiệp định EVFTA cũng tạo ra cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp. Qua đó nâng cao giá trị và lợi thế cho hàng hóa, doanh nghiệp của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • [TÁI CƠ CẤU] Những điểm mới của Dự thảo nghị định thay thế 3 Nghị định về kinh doanh xăng dầu

    [TÁI CƠ CẤU] Những điểm mới của Dự thảo nghị định thay thế 3 Nghị định về kinh doanh xăng dầu

    Để đảm bảo công khai, minh bạch trong điều hành, tạo sự đồng thuận của xã hội, Dự thảo Nghị định xác định rõ mục tiêu điều hành là góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; Nguyên tắc điều hành là theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, hài hòa lợi ích giữa người tiêu dùng, doanh nghiệp sử dụng xăng dầu và doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, giảm bớt khâu trung gian trong chuỗi cung ứng xăng dầu.

  • Liên kết vùng trong hoạt động xúc tiến thương mại

    Liên kết vùng trong hoạt động xúc tiến thương mại

    Để góp phần phát huy tiềm năng, lợi thế của các địa phương, các hoạt động liên kết, hợp tác giữa các địa phương trong công tác xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu cần được triển khai đẩy mạnh và tạo dựng các cơ chế chính thức riêng trong liên kết vùng.

  • Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (27/10 - 03/11)

    Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (27/10 - 03/11)

    Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.

  • Phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

    Phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

    Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã nghiên cứu, xây dựng dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong quý IV/2024.

  • FTA Index - Đo lường hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA

    FTA Index - Đo lường hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA

    Các chuyên gia đánh giá cao kế hoạch triển khai Đề án xây dựng Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA (FTA Index) do Bộ Công Thương làm đầu mối chủ trì thực hiện. Đồng thời mong muốn trong quá trình triển khai Bộ chỉ số này sẽ có sự xem xét, tích hợp với Bộ chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và các bộ chỉ số đã có. Từ đó tạo ra được một Bộ chỉ số mới, dành riêng cho việc “đo lường” hiệu quả thực thi và tận dụng các FTA tại các địa phương trên cả nước.

  • Chủ động thích ứng với Cơ chế CBAM: Kinh nghiệm của ngành Thép

    Chủ động thích ứng với Cơ chế CBAM: Kinh nghiệm của ngành Thép

    Với tâm thế chủ động tìm hiểu, chuẩn bị thích ứng của doanh nghiệp và sự hướng dẫn, hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước, việc ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM không chỉ giúp doanh nghiệp giữ vững thị phần tại EU mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có mặt hàng thép mở rộng sang các thị trường lớn, trọng điểm.

  • Hiệp định CPTPP: Đòn bẩy thúc đẩy thương mại Việt Nam - Chile

    Hiệp định CPTPP: Đòn bẩy thúc đẩy thương mại Việt Nam - Chile

    Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile đang tạo đòn bẩy cho Việt Nam và Chile gia tăng hợp tác, không chỉ trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, mà cả lĩnh vực đầu tư, công nghệ và năng lượng tái tạo. Các doanh nghiệp của cả hai nước đang tăng cường thâm nhập vào thị trường của nhau, tận dụng các chính sách ưu đãi thuế quan và giảm rào cản thương mại.

  • Tận dụng UKVFTA, khai thác nguồn cung nguyên liệu sản xuất, hàng hóa chất lượng cao

    Tận dụng UKVFTA, khai thác nguồn cung nguyên liệu sản xuất, hàng hóa chất lượng cao

    Với xu hướng thị trường thuận lợi và ưu đãi thuế quan giảm sâu theo lộ trình UKVFTA, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều cơ hội để gia tăng khai thác nguồn cung nguyên liệu sản xuất và hàng hóa chất lượng cao từ Vương quốc Anh.