Thị trường Châu Âu
-
[Emagazine] “Tất tần tật” về Quy định EUDR của EU và các bước doanh nghiệp cần thực hiện
EUDR hiện là một trong những từ khóa “hot” nhất đối với những doanh nghiệp giao thương tại thị trường EU. Khi thời điểm có hiệu lực ngày càng đến gần thì việc hiểu rõ những yêu cầu của EUDR sẽ giúp các doanh nghiệp, nhà xuất khẩu tuân thủ và thích ứng hiệu quả với quy định mới này.
-
[Emagazine] Tiếp cận hiệu quả các kênh phân phối hạt điều tại thị trường châu Âu
Với xu hướng tiêu dùng xanh ngày càng trở nên phổ biến và ưu đãi của Hiệp định EVFTA, xuất khẩu hạt điều Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng hơn nữa vào thị trường này. Việc nắm bắt đặc điểm hệ thống kênh phân phối hạt điều ở châu Âu sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong tiếp cận khách hàng và phân khúc thị trường phù hợp.
-
Với CSRD doanh nghiệp cần quan tâm thực hành phát triển bền vững chứ không chỉ là “dấu chân” môi trường
Bước tiến lớn của Chỉ thị Báo cáo Phát triển bền vững (CSRD) trong việc đẩy mạnh thực hành phát triển bền vững là nhấn mạnh vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp, vốn là yếu tố chính, góp phần tạo ra các tác động của doanh nghiệp lên môi trường và xã hội, thay vì chỉ tập trung vào “dấu chân” môi trường của bản thân doanh nghiệp.
-
Xu hướng tiêu dùng của thị trường Đan Mạch: Ưu tiên sự bền vững, sức khỏe và tiện ích
Người tiêu dùng Đan Mạch đang ngày càng ưu tiên các sản phẩm thân thiện với môi trường, từ thực phẩm hữu cơ đến hàng hóa sản xuất bền vững.
-
Các kênh phân phối chính hạt điều tại thị trường châu Âu
Với xu hướng tiêu dùng xanh ngày càng trở nên phổ biến tại châu Âu, hạt điều của Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng vào thị trường này. Việc nắm bắt đặc điểm hệ thống kênh phân phối hạt điều ở châu Âu sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong tiếp cận khách hàng và thị trường phù hợp.
-
Từ ngày 3/6/2024, EU áp dụng quy trình mới về nhập khẩu hàng hóa
Từ ngày 3/6/2024, tất cả doanh nghiệp có liên quan tới hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam vào EU đều phải khai báo dữ liệu trước khi hàng đến vào Hệ thống kiểm soát hàng hóa nhập khẩu (ICS2).
-
Xây dựng 4 chiến lược phát triển thị trường khu vực Âu - Mỹ
Bộ Công Thương đã xây dựng 4 Chiến lược phát triển các thị trường trong khu vực châu Âu - châu Mỹ gồm: Hoa Kỳ, EU, Mỹ Latin và SNG để kịp thời điều chỉnh và thích nghi với những biến động thương mại quốc tế, qua đó khai thác hiệu quả các thị trường này trong bối cảnh có nhiều khó khăn.
-
EU cấm hàng hóa xuất xứ từ phá rừng: Biến khó khăn, thách thức thành cơ hội
Thực hiện quy định chống phá rừng của EU (EUDR), các doanh nghiệp sẽ phải chứng minh sản phẩm của mình nhập khẩu bán trên thị trường châu Âu có sản xuất tại các khu vực bị mất rừng hay không. Đây vừa là thách thức vừa là cơ hội cho nông, lâm sản Việt Nam.
-
Việt Nam là nhà cung cấp cao su tự nhiên lớn thứ 5 cho Tây Ban Nha
Những tháng đầu năm, mặc dù tổng nhập khẩu cao su của Tây Ban Nha giảm, nhưng nước này vẫn đẩy mạnh nhập khẩu từ Việt Nam. Đáng chú ý, Việt Nam hiện đứng TOP 5 các nước cung ứng cao su tự nhiên lớn nhất cho Tây Ban Nha.
-
Triển khai giải pháp đồng bộ để khai thác tốt thị trường châu Âu - châu Mỹ
Để tận dụng tối đa thuận lợi, giảm thiểu tác động của thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực Âu - Mỹ, Bộ Công Thương sẽ tập trung vào công tác phát triển thị trường và hỗ trợ doanh nghiệp, trong đó bao gồm việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế.
-
Thép Hòa Phát đón tín hiệu vui từ thị trường xuất khẩu đầu năm
Đầu năm 2023, xuất khẩu thép của Hòa Phát đón tín hiệu vui với nhiều đơn hàng xuất khẩu tới các thị trường khu vực châu Mỹ, châu Á và châu Úc như: Mỹ, Canada, Mexico, Puerto Rico, Úc, Malaysia, Hồng Kong, Campuchia…
-
[E-magazine] Hiểu rõ thị trường EU để tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA
Những ưu đãi, lợi thế do Hiệp định EVFTA mang lại là đòn bẩy cho tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tại thị trường này. Tuy nhiên để gia tăng thị phần hàng Việt bền vững tại thị trường EU, các doanh nghiệp cần có sự chủ động nắm bắt, hiểu biết về thị trường và đối tác EU.