Thị trường trong nước
-
Tiêu thụ quả vải: Khai thác tối đa thị trường nội địa để kích cầu tiêu dùng
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, giải pháp tăng cường thực hiện Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tại thị trường trong nước trở nên cần thiết và hiệu quả hơn bao giờ hết.
-
Thị trường trong nước: Phát huy vai trò trụ đỡ nền kinh tế
Dọc theo quá trình phát triển của ngành Công Thương, thị trường trong nước đã duy trì tăng trưởng ổn định, đóng góp của thương mại trong nước vào GDP ngày càng tăng, thương mại trong nước trở thành một trong những trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế.
-
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4 tháng đạt 1.695,6 nghìn tỷ đồng
Trong đó, riêng doanh thu bán lẻ hàng hóa 4 tháng ước tính đạt 1.352,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,8% tổng mức và tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2020 tăng 1,3%).
-
“Gian hàng Việt trực tuyến” - Cơ hội mở rộng kênh phân phối, tạo đà cho xuất khẩu
“Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử lớn ở Việt Nam sẽ góp phần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất Việt ứng dụng thương mại điện tử, mở rộng kênh phân phối hàng hoá trên môi trường trực tuyến
-
Đẩy mạnh liên kết chuỗi nhằm kết nối cung cầu
Triển khai nhiệm vụ năm 2021, Bộ Công Thương nhấn mạnh đến “Thúc đẩy sự phát triển và phát huy hiệu quả vai trò thị trường trong nước, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong hoạt động thương mại.
-
Hỗ trợ tiêu thụ nông sản, hàng hóa vùng dịch trên cơ sở đảm bảo “an toàn kép”
Chiều 1/3/2021, thực hiện thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch Covid-19 theo Thông báo số 31/TB-VPCP ngày 25 tháng 2 năm 2021 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp với các Bộ, ngành, địa phương và hệ thống phân phối lớn về việc thu mua, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, nông sản của các địa phương đang có dịch.
-
Tháo gỡ khó khăn lưu thông hàng hóa vùng dịch theo kiến nghị của Bộ Công Thương
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan tháo gỡ khó khăn cho lưu thông hàng hóa và thúc đẩy tiêu thụ nông sản do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
-
Bộ Công Thương chủ động phương án - Thị trường Tết ổn định
Ngày 19/01/2021 Bộ Công Thương đã ban hành các Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01, 02 của Chính phủ để thống nhất tổ chức triển khai trong toàn ngành. Đến nay, theo báo cáo của các địa phương, tổng giá trị hàng dự trữ của các doanh nghiệp ước tăng khoảng 10-15% so với các tháng thường trong năm. Nhu cầu tiêu dùng thị trường cũng đã có xu hướng tăng từ 10-15% so với các tháng thường trong năm.
-
VISSAN: Cam kết không tăng giá bán trước và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021
Tổng sản lượng hàng hóa phục vụ Tết Tân Sửu 2021 của VISSAN đạt trên 7.500 tấn, với tổng giá trị hàng hóa dự trữ Tết là 900 tỷ đồng, tăng 11% so với Tết Canh Tý 2020.
-
Thị trường hàng hóa tại "tâm dịch" Hải Dương và Quảng Ninh ổn định
Tại các địa phương, công tác dự trữ hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân trong bối cảnh dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp được triển khai thực hiện theo các phương án dự trữ hàng hóa thiết yếu của địa phương tương ứng với các kịch bản cấp độ của dịch bệnh đã được xây dựng trước đây theo chỉ đạo của Bộ Công Thương.
-
Không để xảy ra khan hàng, sốt giá trong dịp Tết Nguyên đán 2021
Bộ Công Thương cho biết, để không xảy ra tình trạng khan hàng, sốt giá trong dịp Tết Nguyên đán 2021, ngoài việc chuẩn bị nguồn nguồn cung hàng hóa thiết yếu với lượng tăng trung bình từ 7 - 22% so với năm ngoái, các doanh nghiệp phân phối cũng xây dựng chương trình khuyến mại, kế hoạch bán hàng online nhằm đáp ứng yêu cầu nhanh nhất cho người tiêu dùng.
-
Tự hào phát huy truyền thống, thành tựu của các thế hệ cán bộ ngành Công Thương
Ngày 15/1/2021, Bộ Công Thương đã tổ chức gặp mặt các cán bộ hưu trí nhân dịp xuân Tân Sửu 2021.