thị trường xuất khẩu
-
Nỗ lực đồng hành cùng doanh nghiệp ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại
Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương và các cơ quan Chính phủ liên quan, cũng như với các hiệp hội và doanh nghiệp, Việt Nam đã thu được những kết quả tích cực trong quá trình xử lý 66 vụ việc phòng vệ thương mại, chiếm tỷ lệ khoảng 43%.
-
Bổ trợ giữa các FTA về thị trường xuất khẩu
Năm 2020, Việt Nam liên tiếp đón tin vui từ việc ký kết các Hiệp định FTA lớn như CPTPP, EVFTA và mới đây là RCEP. Vậy các FTA này có bổ trợ cho nhau như thế nào?
-
Phát triển xuất khẩu theo mô hình tăng trưởng bền vững và hợp lý, góp phần thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Nền kinh tế mở gắn liền với hoạt động xuất, nhập khẩu. Hoạt động nhập khẩu làm cho nền kinh tế đa dạng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng và phát triển sản xuất.
-
10 tháng, Việt Nam thu về 4,14 tỷ USD từ thị trường Anh
10 tháng đầu năm, Việt Nam thu về 4,14 tỷ USD từ thị trường Anh, giảm 14,19% so với cùng kỳ. Có 6 mặt hàng đạt trị giá trăm triệu USD, trong đó 3 mặt hàng tăng trưởng và 3 mặt hàng sụt giảm về kim ngạch trong 10 tháng/2020.
-
Cơ hội cho hàng Việt tại Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh
Theo Bộ Công thương, các quốc gia khu vực Nam Á được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng và dư địa trong hợp tác thương mại đầu tư với Việt Nam đặc biệt là Ấn Độ, Pakistan và Banglades. Hiện Việt Nam chỉ mới xuất khẩu 8 tỷ USD vào thị trường Nam Á, trong khi nhu cầu nhập khẩu khu vực này rất lớn để phục vụ cho số dân khoảng 2 tỷ người.
-
Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu
Theo thống kê sơ bộ, 10 tháng năm 2020, đã có khoảng 100.000 lượt doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tham gia kết nối giao thương trực tuyến với hàng trăm sản phẩm đặc trưng, đa dạng đến từ các tỉnh thành trong và ngoài nước, cơ hội mở rộng thị trường xuất được cũng được nâng cao từ đó.
-
Động lực cho xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới làm đứt gãy thương mại quốc tế, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn giữ được mức tăng dương. Xuất siêu lập kỷ lục, xuất khẩu sang các thị trường chủ lực tăng trưởng tốt… là điểm sáng, là động lực cho sự tăng trưởng chung của hoạt động xuất khẩu.
-
Việt Nam xuất siêu kỉ lục trong 10 tháng năm 2020
Tháng 10/2020, ước tính Việt Nam xuất siêu 2,2 tỉ USD. Tính chung 10 tháng năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu kỉ lục 18,7 tỉ USD.
-
Tận dụng hiệu quả các cơ hội của các hiệp định thương mại tự do
Thủ tướng mới đây yêu cầu các Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp chỉ đạo đẩy mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng trong nước, xuất khẩu, góp phần sớm phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.
-
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có mức giá cao nhất thế giới
Việt Nam cũng là nước có sản lượng, giá trị gạo cao thứ 2 thế giới. Đáng chú ý, giá gạo xuất khẩu Việt Nam trong 7 tháng đầu năm đã vượt qua Thái Lan.
-
Doanh nghiệp Việt xuất khẩu gạo sang EU có phải đăng ký hạn ngạch?
Với hạn ngạch 80.000 tấn gạo/năm EU dành cho, Việt Nam không phân bổ, mà do phía EU phân bổ cho các doanh nghiệp nhập khẩu bên EU. Do vậy, doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần tìm, liên hệ với các nhà nhập khẩu EU để giao dịch, chào bán.
-
Senegal mở lại không phận, tín hiệu tích cực cho giao thương với Việt Nam
Hành khách muốn bay sang Senegal phải xuất trình bản gốc giấy xác nhận đã kiểm tra Covid-19 âm tính do một phòng thí nghiệm của quốc gia, nơi hành khách bắt đầu chuyến bay cấp trước đó dưới 7 ngày.