tôn giáo
-
“Sức mạnh cộng đồng” trong sản phẩm OCOP – Thế mạnh của đồng bào miền núi
Theo đánh giá, Bộ tiêu chí mới nhấn mạnh đến “sức mạnh của cộng đồng” trong sản phẩm – một thế mạnh của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi đã tạo ra cơ hội để các địa phương có các xã, huyện vùng sâu, vùng cao có thêm điều kiện căn bản để xúc tiến thương mại các sản phẩm của mình.
-
Điều giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có thêm lợi thế cạnh tranh
Trong tương lai Hydro “xanh” sẽ dần thay thế các nguồn nhiên, nguyên liệu hóa thạch để hình thành một nền kinh tế hydro trong tương lai không xa - điều giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta có lợi thế cạnh tranh ở nước ngoài, nhất là tại các nước phát triển như Mỹ, EU, Anh quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…
-
Đánh giá hiệu quả chương trình khuyến công ở vùng đồng bào dân tộc
Nguồn hỗ trợ kinh phí khuyến công đã phát huy tốt vai trò khuyến khích các cơ sở công nghiệp nông thôn mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động địa phương, mở ra cơ hội cho đồng bào các dân tộc tham gia vào sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn.
-
“Xanh” để tiếp cận thị trường FTA tốt hơn
Lợi ích của việc xanh hoá dệt may cho các nhà sản xuất bao gồm: Lợi nhuận tốt hơn nhờ giảm thiểu phát thải và sử dụng nguyên, nhiên liệu hiệu quả hơn; cải thiện năng suất để cắt giảm chi phí vận hành; cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp và tăng cơ hội tiếp cận thị trường tốt hơn; đáp ứng các nghĩa vụ pháp lý để giành được sự tin tưởng từ các bên liên quan.
-
Làm gì để bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong nước?
6 tháng đầu năm 2023, nguồn cung xăng dầu được đảm bảo, ngay cả trong những trường hợp hoạt động của Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn có lúc không ổn định, thị trường xăng dầu thế giới liên tục biến động.
-
Sức sống của các giải pháp công nghệ khai thác, chế biến khoáng sản
Thông qua thực hiện các giải pháp công nghệ trong “Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm về công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản”, đã tạo ra các quy trình công nghệ, mà ngay cả sau khi đã hết Chương trình, vẫn được nhiều doanh nghiệp khác trong Tập đoàn tham quan, học tập và chủ động đầu tư, ứng dụng vào sản xuất.
-
Tiếp cận Công nghiệp 4.0 trong quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam
Trong bối cảnh công nghiệp 4.0, những thay đổi về công nghệ đã giúp cho các ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành dịch vụ thay đổi phương thức hoạt động truyền thống để phát triển các dịch vụ mới, và đây là cơ hội để Việt Nam bắt kịp với xu thế chung toàn cầu.
-
Doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất - phân phối đặc sản Tây Bắc
Tiềm năng có, chính sách ưu đãi đầu tư có, chỉ chờ doanh nghiệp sản xuất liên kết với doanh nghiệp phân phối đầu tư chế biến sâu vào nông sản, để nông dân miền núi, vùng sâu, vùng xa của Điện Biên, hay của Tây Bắc nói chung có cơ hội tham gia vào các chuỗi cung ứng ở thị trường trong nước.
-
3 mục tiêu của chính sách công nghiệp trọng điểm
Chính sách công nghiệp trọng điểm phải hướng tới 3 mục tiêu: nâng cấp công nghệ; chuyển dịch cơ cấu và cạnh tranh quốc tế.
-
Thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định lâu dài
Hiệp định RCEP sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu ổn định dài hạn cho Việt Nam, qua đó góp phần thực hiện chính sách xây dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của ta.
-
Đi theo con đường “Làm những người chủ xứng đáng”
Đi theo con đường “Làm những người chủ xứng đáng”, các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, đội ngũ công nhân, thợ mỏ Đèo Nai đã phát huy cao độ tinh thần tự lực tự cường, lao động sáng tạo, chủ động tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất vào sản xuất, giúp nâng cao năng suất và tính cạnh tranh của sản phẩm.
-
Nhớ lời Bác dạy ngành Công Thương tự lực cánh sinh xây dựng đất nước
Thời gian càng lùi xa, lịch sử càng ghi nhận và nhận thức sáng rõ hơn tầm vóc vĩ đại những lời dạy của Người về định hướng phát triển “Tận tâm giúp giới Công Thương trong công cuộc kiến thiết này”, đã và đang trở thành nguồn động lực mạnh mẽ trong mỗi cán bộ, công chức, viên chức ngành Công Thương