xuất khẩu tôm
-
Cơ hội tăng thị phần tôm xuất khẩu trong những tháng cuối năm
Nhu cầu nhập khẩu tôm của thế giới đang tăng trở lại, đặc biệt ở những thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU. Thị trường Hoa Kỳ và EU đã nới lỏng giãn cách, mở cửa trở lại và vaccine được tiêm diện rộng... Như vậy, cơ hội cho Việt Nam tăng thị phần xuất khẩu tôm trong những tháng cuối năm 2021 là rất lớn.
-
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Đức: Tận dụng ưu đãi từ EVFTA
Trong khi nhập khẩu tôm của thị trường Đức trong những tháng đầu năm 2021 có xu hướng giảm thì xuất khẩu Việt Nam sang thị trường này vẫn đạt kết quả tích cực.
-
Tận dụng ưu đãi từ EVFTA, xuất khẩu thủy sản sang EU chuyển biến tích cực
EU là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ tư của nước ta (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc), chiếm 11,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, tăng 0,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
-
Tôm Việt Nam tăng thị phần tại Hoa Kỳ và EU
Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 190,6 nghìn tấn, trị giá 1,72 tỷ USD, tăng 14,3% về lượng và tăng 14,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
-
Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khai thác tốt lợi thế thị trường EVFTA
EVFTA tạo ra lợi thế cạnh tranh rõ rệt cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta so với các đối thủ chính, và doanh nghiệp nước ta đã khai thác tốt lợi thế này.
-
Đề nghị Úc sớm mở cửa thị trường đối với tôm tươi và chanh leo của Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ trưởng Thương mại, Du lịch và Đầu tư Úc đều nhất trí thúc đẩy cơ quan chức năng hai nước nhanh chóng hoàn tất thủ tục mở cửa thị trường Úc đối với tôm tươi nguyên con và quả chanh leo của Việt Nam.
-
Xuất khẩu tôm chân trắng sang Nhật Bản tăng 5,8%
Nhật Bản là một trong những thị trường có giá nhập khẩu trung bình cao. Trong năm 2020, quý 1/2021 tôm chân trắng lại chiếm tỷ trọng lớn hơn hết trong cơ cấu XK tôm sang Nhật Bản (gần 63,1%), tăng 5,8% so với cùng kỳ năm trước.
-
Tôm Việt chiếm ưu thế tại thị trường Nhật Bản
Tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2021, Việt Nam là thị trường cung cấp tôm lớn nhất cho Nhật Bản. Thị phần tôm của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nhật Bản tăng từ 23% trong 2 tháng đầu năm 2020, lên 24,6% trong 2 tháng đầu năm 2021.
-
Xuất khẩu thủy sản quý I/2021 đạt gần 1,7 tỷ USD, tăng 3,3% so cùng kỳ
Xuất khẩu thủy sản tháng 3/2021 ước đạt khoảng 640 triệu USD, đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản 3 tháng đầu năm đạt gần 1,7 tỷ USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Doanh nghiệp Việt chủ động “vượt rào” phòng vệ thương mại
Theo Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, thời gian qua, số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam đã tăng lên ở nhiều thị trường, nhưng điều đáng mừng là các doanh nghiệp Việt đã dần quen và biết cách vượt qua rào cản thương mại “đặc biệt” này để tiếp tục ổn định sản xuất, xuất khẩu.
-
Xuất khẩu tôm năm 2021 có nhiều lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ
Ngành tôm Việt Nam có thể tranh thủ lợi thế trong năm 2021 khi đang có lợi thế hơn các đối thủ nhờ kiểm soát tốt đại dịch. Các quốc gia nhập khẩu cũng thường ưu tiên chọn mua tôm từ Việt Nam.
-
Xuất khẩu tôm năm 2020 dự kiến tăng 12%
Xuất khẩu tôm năm 2020 hoạt động tốt mặc dù Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới. Các doanh nghiệp đã tìm kiếm, đa dạng hóa thị trường, tận dụng cơ hội từ những thay đổi tạo ra trên thị trường do dịch bệnh, đa dạng hóa các sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khác nhau.