Xuất khẩu vào thị trường FTA
-
Tận dụng tối đa các FTA – tạo sức bật cho ngành gỗ
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.
-
Phòng vệ thương mại: Góp phần lập lại môi trường cạnh tranh công bằng cho sản xuất
Trong bối cảnh mở cửa nền kinh tế, phòng vệ thương mại là một công cụ để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước.
-
Để "lá chắn" phòng vệ vững chắc
Với sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ cũng như nỗ lực của Bộ Công Thương và doanh nghiệp, Việt Nam đã và đang ứng phó hiệu quả, đồng thời phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ như một công cụ để bảo đảm môi trường thuơng mại công bằng, một mặt bảo vệ hàng hóa xuất khẩu tại thị trường nước ngoài, mặt khác giúp doanh nghiệp đứng vững tại "sân nhà" trong nước.
-
Việt Nam xuất siêu sang các nước CPTPP 1,6 tỷ USD trong năm 2019
Trong khi đó, năm 2018, Việt Nam nhập siêu từ các nước CPTPP 0,9 tỷ USD. Điều này cho thấy tác động tích cực rõ rệt của FTA thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam tham gia - CPTPP.
-
Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động
Nếu so sánh với các FTA trước đây, doanh nghiệp Việt đã tự tin hơn rất nhiều, có sự chuẩn bị tương đối bài bản, sẵn sàng nhập cuộc EVFTA.
-
Thêm động lực phát triển tích cực cho kinh tế Việt Nam từ các FTA
Ngày 23/9/2020, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có buổi làm việc với Chính phủ về việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTAs) mà Việt Nam tham gia.
-
Hỗ trợ tối đa doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU
Với Hiệp định EVFTA, sau khi được ký kết và có hiệu lực, các mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam sẽ có thể tiếp cận được một thị trường đầy tiềm năng với dân số hơn 500 triệu người và GDP đạt 15.000 tỷ USD.
-
Vững vàng trước "sóng" phòng vệ
Trước làn sóng phòng vệ thương mại tại nhiều thị trường nước ngoài, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang đứng vững nhờ sự phối hợp ứng phó có hiệu quả giữa Bộ Công Thương và doanh nghiệp.
-
Những điều cần biết về EVFTA: Cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu của EU
Về cơ bản, tiến trình cắt giảm thuế nhập khẩu vào thị trường EU theo Hiệp định EVFTA được chia thành 4 nhóm. Trong đó, để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, EVFTA cũng quy định về mối quan hệ giữa thuế suất theo Hiệp định này và thuế suất trong Chương trình GSP mà EU đang dành cho Việt Nam.
-
Ngăn chặn nguy cơ gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp tại Việt Nam
Trong bối cảnh xu hướng bảo hộ gia tăng trên toàn cầu, Bộ Công Thương cho rằng, bên cạnh nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng, mang tính quyết định để hàng hóa Việt Nam hạn chế nguy cơ bị khởi kiện lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ tại thị trường xuất khẩu.
-
Việt Nam sẽ là đối tác tin cậy, bền vững trong chuỗi cung ứng mới của EU
Trả lời báo chí mới đây, ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương đã có một số chia sẻ về cơ hội mà EVFTA mang lại và nỗ lực của Việt Nam trong nắm bắt các cơ hội này, đặc biệt giữa bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang có nhiều thay đổi dưới tác động của dịch Covid-19.
-
Xuất khẩu vào thị trường FTA: Cần thay đổi chiến lược cạnh tranh về giá
Từ đầu năm 2020, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại không ít, trong đó các vụ việc chống bán phá giá chiếm phần lớn. Có lẽ, đã đến lúc doanh nghiệp nhìn lại chiến lược giá của mình và chuyển hướng sang cạnh tranh về thương hiệu và chất lượng mạnh hơn.