Xuất khẩu vào thị trường FTA
-
Đồng hành cùng doanh nghiệp Thái Bình trên “xa lộ” hội nhập
Năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt nói chung và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng. Hơn bao giờ hết, cộng đồng doanh nghiệp cần sự chung tay hỗ trợ để nắm bắt các cơ hội từ hội nhập cũng như các hiệp định thương mại tự do và lấy lại đà phục hồi tăng trưởng.
-
Nông thủy sản Việt trước cảnh báo về phòng vệ thương mại tại EU
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thủy sản sang EU tuy không lớn như các nhóm hàng điện tử, điện thoại, dệt may… nhưng lại có mức “nhạy cảm số 1” về phòng vệ thương mại với EU bởi đây là nền kinh tế đứng đầu thế giới về ưu tiên trợ cấp nông nghiệp, bảo hộ lợi ích cho người nông dân.
-
Tránh kiện chống bán phá giá: Doanh nghiệp cần thay đổi chiến lược cạnh tranh tại thị trường FTA
Những năm gần đây, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã phải đối mặt với sự gia tăng điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tại thị trường nước ngoài, trong đó các vụ việc chống bán phá giá chiếm phần lớn. Có lẽ, đã đến lúc doanh nghiệp nhìn lại chiến lược giá của mình và chuyển hướng sang cạnh tranh về thương hiệu và chất lượng mạnh hơn.
-
Doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt xuất xứ hàng hóa mà các FTA mang lại
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
-
Tận dụng tối đa các FTA – tạo sức bật cho ngành gỗ
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.
-
Phòng vệ thương mại: Góp phần lập lại môi trường cạnh tranh công bằng cho sản xuất
Trong bối cảnh mở cửa nền kinh tế, phòng vệ thương mại là một công cụ để đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước.
-
Để "lá chắn" phòng vệ vững chắc
Với sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ cũng như nỗ lực của Bộ Công Thương và doanh nghiệp, Việt Nam đã và đang ứng phó hiệu quả, đồng thời phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ như một công cụ để bảo đảm môi trường thuơng mại công bằng, một mặt bảo vệ hàng hóa xuất khẩu tại thị trường nước ngoài, mặt khác giúp doanh nghiệp đứng vững tại "sân nhà" trong nước.
-
Việt Nam xuất siêu sang các nước CPTPP 1,6 tỷ USD trong năm 2019
Trong khi đó, năm 2018, Việt Nam nhập siêu từ các nước CPTPP 0,9 tỷ USD. Điều này cho thấy tác động tích cực rõ rệt của FTA thế hệ mới đầu tiên mà Việt Nam tham gia - CPTPP.
-
Khai thác EVFTA - Doanh nghiệp chuyển biến lớn từ nhận thức tới hành động
Nếu so sánh với các FTA trước đây, doanh nghiệp Việt đã tự tin hơn rất nhiều, có sự chuẩn bị tương đối bài bản, sẵn sàng nhập cuộc EVFTA.
-
Thêm động lực phát triển tích cực cho kinh tế Việt Nam từ các FTA
Ngày 23/9/2020, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có buổi làm việc với Chính phủ về việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTAs) mà Việt Nam tham gia.
-
Hỗ trợ tối đa doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU
Với Hiệp định EVFTA, sau khi được ký kết và có hiệu lực, các mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam sẽ có thể tiếp cận được một thị trường đầy tiềm năng với dân số hơn 500 triệu người và GDP đạt 15.000 tỷ USD.
-
Vững vàng trước "sóng" phòng vệ
Trước làn sóng phòng vệ thương mại tại nhiều thị trường nước ngoài, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang đứng vững nhờ sự phối hợp ứng phó có hiệu quả giữa Bộ Công Thương và doanh nghiệp.